Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 30: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 30: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2010-2011

GV thông báo ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt như phần thông báo sgk

- Yêu cầu HS vận dụng giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài.

- Cho HS phát biểu nguyên lí truyền nhiệt

Ví dụ: Một miếng đồng đó được nung nóng, nếu đem thả vào cốc nước thỡ cốc nước sẽ nóng lên cũn miếng đồng sẽ nguội đi, cho đến khi nhiệt độ của chúng bằng nhau.

 HĐ cá nhân

- HS ghi nhớ ngay ba nội dung

- HS vận dụng giải thích hiện tượng đã nêu : Bạn An nói đúng vì nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

 I. Nguyên lí truyền nhiệt

 SGK/88

Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau thỡ:

 Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

 Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thỡ ngừng lại.

 Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 30: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:01/4
Ngày giảng: 04/4
Tiết 30. Phương trình cân bằng nhiệt 
I. mục tiêu.
 KT : Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật cú nhiệt độ cao sang vật cú nhiệt độ thấp hơn.
	 Viết được phương trỡnh cõn bằng nhiệt cho trường hợp cú hai vật trao đổi nhiệt với nhau. 
 KN : Vận dụng phương trỡnh cõn bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
 TĐ : HS chú ý, tích cực học tập.
II. Chuẩn bị.
 GV: 1 phích nước , 1 bình chia độ hình trụ , 1 nhiệt lượng kế, 1 nhiệt kế. 
 HS : Đọc bài mới
III. Tổ chức các HĐDH : 
 Khởi động ,mở bài. 
 HĐ1 : Nguyên lí truyền nhiệt (13phút )
Mục tiêu: Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật cú nhiệt độ cao sang vật cú nhiệt độ thấp hơn.
 Đồ dùng:SGK,bảng phụ
 Cách tiến hành : Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
GV thông báo ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt như phần thông báo sgk 
- Yêu cầu HS vận dụng giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài. 
- Cho HS phát biểu nguyên lí truyền nhiệt 
Vớ dụ: Một miếng đồng đó được nung núng, nếu đem thả vào cốc nước thỡ cốc nước sẽ núng lờn cũn miếng đồng sẽ nguội đi, cho đến khi nhiệt độ của chỳng bằng nhau.
HĐ cá nhân
- HS ghi nhớ ngay ba nội dung 
- HS vận dụng giải thích hiện tượng đã nêu : Bạn An nói đúng vì nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
I. Nguyên lí truyền nhiệt 
 SGK/88
Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau thỡ: 
 Nhiệt năng truyền từ vật cú nhiệt độ cao hơn sang vật cú nhiệt độ thấp hơn.
 Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thỡ ngừng lại.
 Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
 HĐ2 : Tìm hiểu về :Phương trình cân bằng nhiệt (10 phút) 
Mục tiêu: HS Viết được phương trỡnh cõn bằng nhiệt cho trường hợp cú hai vật trao đổi nhiệt với nhau. 
Đồ dùng:SGK,bảng phụ
Cách tiến hành :Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại
-GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung thứ ba của nguyên lí truyền nhiệt viết phương trình cân bằng nhiệt 
Qthu vào = Qtoả ra 
- Yêu cầu HS viết CT tính nhiệt lượng mà vật toả ra khi giảm nhiệt độ 
Vật toả nhiệt 
m1(kg)
t1(0C)
t (0C)
c1(J/kg.K)
m1c1( t1-t) = m2c2( t -t2 )
Vật thu nhiệt 
m2(kg)
t2(0C)
t (0C)
c2(J/kg.K)
II. Phương trình cân bằng nhiệt 
Phương trỡnh cõn bằng nhiệt:
 Qtoả ra = Qthu vào
trong đú: 
Qtoả ra = m.c.Dt; Dt = t1 – t2 
Qthu vào = m.c.Dt; Dt = t2 – t1
Vật toả nhiệt 
m1(kg)
t1(0C)
t (0C)
c1(J/kg.K)
 Vật thu nhiệt 
m2(kg)
t2(0C), t (0C), c2(J/kg.K)
m1c1( t1-t) = m2c2( t -t2 )
P/t cân bằng nhiệt
 Qtoả ra = Qthu vào
 HĐ3 : Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt (15 phút ) 
Mục tiêu: Vận dụng phương trỡnh cõn bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
Đồ dùng:SGK,bảng phụ
Cách tiến hành :Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại
- Yêu cầu 1HS đọc đề bài hướng dẫn HS cách dùng kí hiệu để tóm tắt đề bài, đổi đơn vị ...
- Hướng dẫn HS giải bài tập ví dụ theo các bước:
+Nhiệt độ của vật khi có cân bằng nhiệt là bào nhiêu?
+Phân tích xem trong quá trình trao đổi nhiệt : Vật nào toả nhiệt để giảm nhiệt độ nào xuống nhiệt độ nào ...
+ Viết CT tính nhiệt lượng toả ra, thu vào.
+Mối quan hệ giữa đại lượng đã biết và chưa biết 
=> áp dụng phương trình cân bằng nhiệt 
- Cho HS ghi các bước giải BT.
- Dựa vào nội dung thứ ba xây dựng được phương trình cân bằng nhiệt.
- HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài 
+ HS phân tích bàit heo hướng dẫn của GV 
+ Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ 2 vật đều là 250C 
+Quả cầu nhôm toả nhiệt để giảm nhiệt độ từ 1000C xuống 250C ... 
Qtoả ra = m1c1t1 
Qthu vào = m2c2t2 
Qthu vào = Qtoả ra 
-Tương tự công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên -> HS tự xây dựng công thức tính nhiệt lượng vật toả ra khi giảm nhiệt độ. 
- HS tự ghi vào vở CT tính 
III. Ví dụ 
 SGK/89
Cách giải:
B1: Tính Q1( Nhiệt lượng của nhôm toả ra )
B2: Viết công thức tính 
Q2(Nhiệt lượng của nước thu vào )
B3: Lập phương trình cân bằngnhiệt 
B4: Thay số tìm m2
IV. Vận dụng.
C2.Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng toả ra:
 Q=m1.c1.(t1- t2)
Nước nóng thêm lên:
=... =5,430C
C3. Qtoả=0,4c.(100-20)
 Qthu=0,5.4.190(20-13)
Qtoả = Qthu
=>c =458J/kg.K
Kim loại này là thép.
IV. Hướng dẫn các HĐ nối tiếp. (2 phút)
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK	
+ Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết”
	+ Đọc trước bài : Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu

Tài liệu đính kèm:

  • docT30.doc