Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
· Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào mấy yếu tố? Viết công thức tính nhiệt lượng? Giải thích rõ kí hiệu và đơn vị
GV nhận xét và cho điểm
HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
· Yêu cầu HS đọc phần đầu bài. Cho HS dự đoán bạn nào đúng bạn nào sai? Để biết ai đúng ai sai ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
· Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào. Đó cũng chínhn là nội dung 1
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT
GV giới thiệu nguyên lí truyền nhiệt và cho HS nhắc lại
· Yêu cầu HS dựa nguyên lí giải quyết phần đặt vấn đề để biết ai đúng
GV nhận xét và giải thích cho HS
· Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên ?
· Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt lượng vật thu vào có bằng nhiệt lượng vật toả ra không. Đó là nội dung 2
Tuần:31 Tiết : 30 Tiết 30. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Ngày soạn:27/3/2010 Ngày dạy :30/3/2010 MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu được nội dung của 3 nguyên lí truyền nhiệt Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau Giải được các bài toán trao đổi nhiệt giữa hai vật Kĩ năng: Tính toán nhanh, đổi đơn vị Phân tích đề bài, xác định đại lượng nào cho, đại lượng cần tìm Vận dụng công thức tính nhiệt lượng vào giải bài phương trình cân bằng nhiệt Thái độ: cẩn thận, kiên chì, chính xác khoa học, hứng thú trong học tập CHUẨN BỊ: GV : nội dung bài dạy HS : đọc và nghiên cứu bài ở nhà trước HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH LỚP _ KIỂM TRA BÀI CŨ HS trả lời câu hỏi HS chú ý nhận xét Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào mấy yếu tố? Viết công thức tính nhiệt lượng? Giải thích rõ kí hiệu và đơn vị GV nhận xét và cho điểm HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP HS đọc phần đầu bài HS dự đoán HS chú ý Yêu cầu HS đọc phần đầu bài. Cho HS dự đoán bạn nào đúng bạn nào sai? Để biết ai đúng ai sai ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào. Đó cũng chínhn là nội dung 1 HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT HS chú ý và nhắc lại Cá nhân tự trả lời HS chú ý Cá nhân nhắc lại công thức GV giới thiệu nguyên lí truyền nhiệt và cho HS nhắc lại Yêu cầu HS dựa nguyên lí giải quyết phần đặt vấn đề để biết ai đúng GV nhận xét và giải thích cho HS Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên ? Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt lượng vật thu vào có bằng nhiệt lượng vật toả ra không. Đó là nội dung 2 HOẠT ĐỘNG 4: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Cá nhân trả lời HS chú ý Cá nhân trả lời HS chú ý và trả lời HS chú ý Yêu cầu HS nhắc lại nguyên lí 3 GV gọi: Nhiệt lượng vật thu vào: Qthu vào Nhiệt lượng toả ra : Qtoả ra Qtoả ra và Qthu vào có giá trị như thế nào với nhau? Mà Qthu vào =? GV thông báo: Qtoả ra được tính như Qthu vào. Vậy Qtoả ra =? GV ghi: Qthu vào = m.c .êt = m.c.(t2 – t1) Qtoả ra = m.c . êt= m.c. (t1 - t2) GV chú ý HS phân tích hiện tượng xảy ra, xác định đâu là Qthu vào , Qtoả ra Để hiểu hơn về phương trình cân bằng nhiệt ta tìm hiểu ví dụ HOẠT ĐỘNG 5: VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT HS đọc vd Cá nhân trả lời câu hỏi Cá nhân tự tóm tắt Cá nhân trả lời HS chú ý Yêu cầu HS đọc to vd trong sgk Đề bài cho biết gì? Cần tìm cái gì? Yêu cầu HS tóm tắt theo kí hiệu và chú ý đổi đơn vị Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau, nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt? Xác định vật toả ra, vật thu vào GV tóm tắt lên bảng Hướng dẫn HS dựa vào phương trình cân bằng nhiệt Tóm lại để giải phương trình cân bằng nhiệt cần xác định gì? GV nhận xét: Xác định đâu là Qtoả ra, Qthu Viết phương trình cân bằng nhiệt Rút ra ẩn số cần tìm HOẠT ĐỘNG 6: VẬN DỤNG _ DẶN DÒ HS đọc C1, cá nhân làm ở nhà HS chú ý GV hướng dẫn thí nghiệm kiểm tra HS đọc C2 Cá nhân tóm tắt Cá nhân trả lời Cá nhân tính toán HS chú ý Cá nhân tự tính HS chú ý HS đọc C3 Cá nhân làm Cá nhân trả lời câu hỏi HS ghi phần dặn dò của GV Yêu cầu HS đọc C1, yêu cầu cá nhân về nhà làm Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp m1 = 200g ứng 200ml, t1 = ? m2 = 300g ứng 300ml, t2=? t=? Yêu cầu HS đọc C2 GV hướng dẫn HS tóm tắt Yêu cầu HS nêu công thức tính nhiệt lượng thu vào và toả ra Yêu cầu cá nhân tính và nêu kết quả GV ghi bảng GV thông báo vì đồng thả vào nước và nguội đi chứng tỏ nó đã truyền nhiệt cho nước nên theo nội dung 3 của nguyên lí truyền nhiệt thì Qthu vào = Qtoả ra = 11400J Biết nhiệt lượng nước thu vào, nhiệt dung riêng của nước ta có thể tìm độ tăng nhiệt độ của nước bằng công thức? GV ghi Qthu vào = m.c.êt Cho HS suy ra êt=? Nhắc nhở HS trước khi giải phải đổi đơn vị Yêu cầu HS đọc C3 Cho mỗi cá nhân tự làm GV hướng dẫn và giúp đỡ HS chưa làm được Tóm lại qua bài học hôm nay ta phải nắm nội dung nào? Nêu nguyên lí truyền nhiệt? Viết phương trình cân bằng nhiệt? Dặn HS học bài_ đọc có thể em chưa biết Làm bài 25.1 đến 25.7 trong sbt Chuẩn bị bài mới Phần ghi bảng Tiết 30. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT:(sgk) PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT: Qthu vào = Qtoả ra (1) Vật toả ra: m1 (kg) t1 : nhiệt độ ban đầu t : nhiệt độ sau c1: (J/kg.K) Vật thu vào : m2 (kg) t2 : nhiệt độ ban đầu t : nhiệt độ sau c2 (J/kg.K) Từ (1) m1. c1.(t1 – t)= m2.c2. (t – t2) VÍ DỤ VỀ DÙNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT : VẬN DỤNG: C1 C2 Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt độ do miếng đồng tỏa ra: Q=m1c1(t1-t2) = 0.5.380.60= 11400J Nước nóng thêm: C3Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra: Q1=m1c1(t1-t2) = 0.4.c.80 = 32c Nhiệt lượng do nuớc thu vào: Q2=m2c2(t1-t2) = 0.5.4190.7 Do bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế: Qtỏa ra = Qthu vào Hay Q1= Q2 32c = 14665 Kim loại này là thép. GHI NHỚ :(SGK)
Tài liệu đính kèm: