Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 30: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2009-2010

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 30: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2009-2010

1 .Kiến thức : Sau bài này, GV giúp HS :

Phát biểu được ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.

Viết được phương trình cân bằng nhiệt, giải thích các đại lượng và đơn vị các đại lượng có trong công thức.

2 .Kỹ năng :

Giải được các bài toán đơn giải về trao đổi nhiệt giữa hai vật.

3 .Thái độ :

Học nghiêm túc và có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm .

II . Chuẩn bị :

1 . Giáo viên :

Tìm hiểu kĩ nội dung bài 25 sgk.

Một giá TN, 2 chứa 300ml nước, 1 nhiệt kế.

2 . Học sinh :

Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài 25 sgk.

III . Hoạt động dạy và học :

1 . Ổn định :

2. Bài cũ :

HS1 : Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào mấy yếu tố? Viết công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên, giải thích các đại lượng và đơn vị các đại lượng có trong công thức?

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 30: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 29/03/2010
Ngày dạy : 31/03/2010
TIẾT 30 : PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I . Mục tiêu :
1 .Kiến thức : Sau bài này, GV giúp HS :
Phát biểu được ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.
Viết được phương trình cân bằng nhiệt, giải thích các đại lượng và đơn vị các đại lượng có trong công thức.
2 .Kỹ năng : 
Giải được các bài toán đơn giải về trao đổi nhiệt giữa hai vật.
3 .Thái độ : 
Học nghiêm túc và có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm .
II . Chuẩn bị :
1 . Giáo viên :
Tìm hiểu kĩ nội dung bài 25 sgk.
Một giá TN, 2 chứa 300ml nước, 1 nhiệt kế.
2 . Học sinh :
Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài 25 sgk.
III . Hoạt động dạy và học :
1 . Ổn định :
2. Bài cũ :
HS1 : Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào mấy yếu tố? Viết công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên, giải thích các đại lượng và đơn vị các đại lượng có trong công thức?
	HS2 : Làm bài tập 24.5 SBT.
3 . Bài mới :
Hoạt động học của trò
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập 
- Đọc phần in nghiêng đầu bài theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nguyên li truyền nhiệt.
- Lắng nghe, tiếp thu.
- Trả lời câu hỏi đầu bài theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về phương trình cân bằng nhiệt.
- Xây dượng phương trình cân bằng nhiệt theo hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe, tiếp thu.
Hoạt động 4 : Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt.
- Đọc bài toán.
- Tóm tắt và giải bài toán theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động 5 : Vận dụng – Tổng kết.
- Đọc C1.
- Quan sát TN của GV.
+ Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng với nhiệt độ đo được vì trong tính toán ta đã bỏ qua nhiệt độ của nước truyền cho cốc và truyền ra môi trường.
- Lắng nghe.
- Trả lời các câu C2, C3 phần vận dụng theo hướng dẫn của GV.
- Đọc ghi nhớ bài.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc phần in nghiêng đầu bài.
- GV đặt vấn đề : trong sự truyền nhiệt, nhiệt đã truyền đi theo nguyên lí như thế nào? Bài hôm nay sẽ giúp các em hiểu về điều này.
- GV : Thông báo cho học sinh ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.
- Từ các nguyên lí trên, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đầu bài.
- Từ nguyên lí truyền nhiệt, GV hướng dẫn HS xây dựng phương trình cân bằng nhiệt.
- GV lưu ý HS về cách tính rt trong công thức tính nhiệt lượng toả ra.
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Cho HS tóm tắt bài toán.
- GV hướng dẫn HS giải bài toán.
- Yêu cầu HS đọc C1.
- GV đun sôi 300ml nước và rót 200ml nước này vào 300ml nước ở nhiệt độ trong phòng. Yêu cầu HS tóm tắt, giải bài toán và so sánh kết quả với nhiệt độ của nhiệt kế trong cốc thí nghiệm.
+ H : Vì sao kết quả tính được không bằng với nhiệt độ đo được?
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu C2, C3 phần vận dụng.
- Yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ bài.
- Yêu cầu 1HS đọc mục có thể em chưa biết.
- Về nhà học bài, làm các bài tập trong SBT, xem trước nội dung bài 25 sgk.
Nội dung ghi bảng :
TIẾT 30 : PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I . Nguyên lí truyền nhiệt.
1) Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
2) Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
3) Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II . Phương trình cân bằng nhiệt.
Qtoả ra = Qthu vào 
Nhiệt lượng toả ra cũng được tính theo công thức : Q = m.c. rt, nhưng rt = t1 – t2.
III . Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt. 
Sgk.
VI . Vận dụng :
C1 :
Giải
Nhiệt luợng do miếng đồng toả ra.
Qtoả ra 	= m1. c1. Dt = m1. c1.(t1 – t2) = 0,5.308.(80 - 20) 
	= 11400 (J)
Nhiệt lượng do nước thu vào.
Qthu vào = m2. c2. Dt.
Khi xảy ra cân bằng nhiệt thì :
Qtoả ra = Qthu vào ĩ m2. c2. Dt. = Qtoả ra => Dt = Qtoả ra / m2. c2
Dt = 11400 / 0,5.4200 = 54,30C.
ĐS : Qthu vào = 11400 J ; Dt = 54,30C
C2 : Tóm tắt 
	m1 = 0,5 kg
	m2 = 500g = 0,5 kg
	t1 = 80o C
 	t = 20o C
	c1 = 380 J/kg.K
	c2 = 4200 J/kg.K
Hỏi : 	Qthu vào = ? J/kg.K
	rt nước = 0C
C3 :
Ghi nhớ : sgk.
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 30.doc