II./ Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa ra = Qthu vào
Trong đó:
Qtỏa = m1.c1.(t1 – t)
Qthu = m2.c2.(t – t2)
t: nhiệt độ cân bằng
III./ Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt: (SGK)
*Các bước giải bài toán về cân bằng nhiệt:
b1: Tìm xem có bao nhiêu vật trao đổi nhiệt, vật nào thu nhiệt, vật nào toả nhiệt.
b2: Tính nhiệt lượng mà mỗi thu vào hay toả ra. ( Đại lượng nào chưa biết thì cứ để lại trong công thức)
b3: Ap dụng phương trình cân bằng nhiệt ( Q toả ra = Q thu vào )
b4: Chuyển hết các đại lượng chưa biết về 1 vế. Giải phương trình ta tìm được kết quả
Ngày soạn : 20/03/2011 Tiết: 29 Bài: 25 I./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: - Phát biểu được ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. - Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. - Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật. 2./ Kĩ năng: - Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng trong từng trường hợp cụ thể. 3./ Thái độ: - Kiên trì, tập trung, chịu khó phân tích tổng hợp hiện tượng. II./ Chuẩn bị: * Giáo viên : - SGK, SGV, SBT. * Học sinh : - hai bình chia độ, nhiệt kế, đèn cồn, giá đỡ, kiềng, lưới, cốc thủy tinh, phích nước nóng. III./ Hoạt động dạy và học : 1./ Ổn định lớp: (1ph) - Giáo viên kiểm tra sĩ số của học sinh 2./ Kiểm tra bài cũ: (4ph) - Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? - Viết công thức tính nhiệt lượng? Giải thích ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng trong công thức. 3./ Bài mới: a./ Đặt vấn đề : (3ph) - Y/c hs đọc phần mở bài. b./ Tiến trình bài giảng : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 7ph Hoạt đông 1./ Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt: - Y/c h/s đọc thông tin. - Nội dung nguyên lí truyền nhiệt? - Dùng nguyên lí truyền nhiệt để giải thích hiện tượng nêu trên. - cá nhân đọc thông tin. - cá nhân nêu lại nội dung nguyên lí truyền nhiệt vừa thu nhận từ thông tin. - thảo luận, đại diện nhóm trả lời: An đúng, vì nhiệt độ của giọt nước sôi cao hơn nhiệt độ của nước đựng trong ca nên giọt nước sôi đã truyền nhiệt cho ca nước I./ Nguyên lí truyền nhiệt: Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. - Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 8ph Hoạt động 2./ Tìm hiểu phương trình cân bằng nhiệt: - Dựa vào ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt, g/v hướng dẫn h/s xây dựng phương trình cân bằng nhiệt. - Tương tự công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên, viết công thức tính nhiệt lượng vật tỏa ra khi nguội lạnh đi. - xây dựng công thức dưới sự hướng dẫn của g/v. Qtỏa ra = Qthu vào - viết công thức: Qtỏa = m.c.(t1 – t2) II./ Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vào Trong đó: Qtỏa = m1.c1.(t1 – t) Qthu = m2.c2.(t – t2) t: nhiệt độ cân bằng 10ph Hoạt động 3./ Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt: - Y/c h/s đọc đề, tóm tắt đề bài. - G/v chú ý về phần đơn vị. - Trong trường hợp này, vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt? - Viết các công thức áp dụng? - Làm thế nào để tính m2? => y/c h/s thay số và tính. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các bước để giải toán dùng phương trình cân bằng nhiệt - đọc đề, tóm tắt đề bài: m1=0,15kg C1=880J/kg.K t1=1000C; t=250C; C2=4200J/kg.K t2=200C t=250C m2=? -Nhôm toả nhiệt còn nước thu nhiệt - viết công thức: + Qtỏa = m1.C1.(t1 – t) + Qthu = m2.C2.(t – t2) - dùng pt cân bằng: Qtỏa = Qthu=> m2= m1.C1.(t1 – t) : C2.(t – t2) III./ Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt: (SGK) *Các bước giải bài toán về cân bằng nhiệt: b1: Tìm xem có bao nhiêu vật trao đổi nhiệt, vật nào thu nhiệt, vật nào toả nhiệt. b2: Tính nhiệt lượng mà mỗi thu vào hay toả ra. ( Đại lượng nào chưa biết thì cứ để lại trong công thức) b3: Aùp dụng phương trình cân bằng nhiệt ( Q toả ra = Q thu vào ) b4: Chuyển hết các đại lượng chưa biết về 1 vế. Giải phương trình ta tìm được kết quả 10ph Hoạt động 4 ./ Vận dụng: Hướng dẫn h/s giải C1, C2, C3: + tóm tắt đề bài: đại lượng cho sẵn, đại lượng ẩn, đại lượng cần tìm. + công thức áp dụng. + công thức suy ra. + thay số và tính. Hoạt động theo nhóm: + C1: m1.C.(t1 – t)= m2.C.(t – t2) => xác định nhiệt độ phòng t2 bằng nhiệt kế, xác định t: t = (m1t1 – m2t2) :(m1+m2) * nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo do hiện tượng tỏa nhiệt ra môi trường (thất thoát). + C2: Qtỏa = Qthu m1.C1.( t1 – t) = m2.C2.(t – t2) =>( t–t2) = m1.C1.(t1 – t) : m2.C2 + C3: Qtỏa = Qthu m1.C1.( t1 – t) = m2.C2.(t – t2) => C1= m2.C2.(t– t2) : m1.( t1 – t) IV./ Vận dụng:(sgk) 4./ Dặn dò : (2ph) Cần nắm vững : - Nguyên lí truyền nhiệt - Phương trình cân bằng nhiệt - Các bước giải các bài tập về cân bằng nhiệt Về nhà : - Học thuộc bài, làm các bài tập SBT - Đọc phần “có thể em chưa biết” - Chuẩn bị bài: “Năng Suất Toả Nhiệt Của Nhiên Liệu” V./ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: