Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 29 đến 35

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 29 đến 35

* Tích hợp môi trường:

GV: Các loại nhiên liệu đang được sử dụng nhiều nhất hiện nay: Than đá, dầu mỏ, khí đốt. Các nguồn nhiên liệu này không vô hạn mà có hạn.

- Việc khai thác dầu mỏ có thể gây ra những xáo trộn về cấu tạo địa chất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường( ô nhiếm đất, sạt lở đất, ô nhiễm khói bụi của sản xuất than, ô nhiễm đất, nước, không khí do dầu tràn và rò rỉ khí ga)

- Dù sử dụng các biện pháp an toàn nhưng các vụ tai nạn mỏ, cháy nổ nhà máy lọc dầu, nổ khí ga vẫn xảy ra. Chúng gây ra các thiện hại rất lớn về người và tài sản.

- Việc sử dụng nhiều năng lượng hoá thạch, sử dụng các tác nhân làm lạnh đã thải ra môi trường nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính. Các chất này bao bọc lấy Trái Đất, ngăn sự bức xạ của các tia nhiệt khỏi bề mặt Trái Đất, là nguyên nhân khiến khí hậu Trái Đất ấm lên.

? Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ môi trường?

doc 36 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 29 đến 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 29
Cụng thức tớnh nhiệt lượng
I.Mục tiờu
* Kiến thức
- Biết được độ lớn của nhiệt lượng phụ thuộc vào những yếu tố nào
- Mụ tả được TN, xử lý được bảng Kq TN để chứng tỏ sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào m, Δt, chất làm vật, hiểu được cụng thức tớnh nhiệt lượng
- Bước đầu biết vận dụng cụng thức, ý nghĩa nhiệt dung riờng.
* Kỹ năng: 
- Quan sỏt, mụ tả TN, phõn tớch bảng số liệu rỳt ra nhận xột, khỏi quỏt hoỏ, ý nghĩa thực tế kỹ thuật.
* Thỏi độ 
- Nghiờm tỳc độc lập suy nghĩ, tinh thần hợp tỏc nhúm.
 II. Đồ dựng dạy học:
* Giỏo viờn
- Bảng phụ, phấn màu
*Học sinh
- Chuẩn bị trước bài, bảng nhúm
 III. Phương phỏp
- Thuyết trỡnh, vấn đỏp, gợi mở, hoạt động nhúm.
 IV. Tổ chức giờ học:
 1/ Khởi động: Kiểm tra bài cũ
 * Mục tiờu: Tỏi hiện lại cỏc cỏch truyền nhiệt, khỏi niệm nhiệt lượng.
 * Thời gian: 3 phỳt
 * Cỏc bước tiến hành:
Hoạt động của thầy, trũ
Ghi bảng
- Kể tờn cỏc cỏch truyền nhiệt đó học? Nhiệt lượng là gỡ?
- Học sinh trả lời cõu hỏi của giỏo viờn
 2/ Hoạt động 1. Nhiệt lượng 1 vật thu vào để núng lờn phụ thuộc vào những yếu tố nào 
 * Mục tiờu: Nhận biết được nhiệt lượng một vật thu vào để núng lờn phụ thuộc vào những yờu tố nào.
 * Thời gian: 5 phỳt
 * Cỏc bước tiến hành:
-Tỡm hiểu nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào những yếu tố nào?
-HS đọc TB Trong SGK
I. Nhiệt lượng 1 vật thu vào để núng lờn phụ thuộc vào những yếu tố nào 
 - Khối lượng của vật 
 - Độ tăng nhiệt độ 
 - Chất cấu tạo lờn vật
 3/ Hoạt động 2:Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn và khối lượng của vật
 * Mục tiờu: Nhận biết được mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn và khối lượng của vật
 * Thời gian: 10 phỳt
 * Cỏc bước tiến hành:
- HS quan sỏt H24-1, dựng bảng phụ mụ tả TN:
* Chỳ ý: Giữ hai đại lượng khụng đổi đú là cựng chất, cựng độ tăng nhiệt độ, nhưng khối lượng khỏc nhau => ta cú bảng Kq.
- Yờu cầu HS làm theo nhúm C1, C2 ?
- Hỏi thờm: Tại sao em khẳng định điều đú. (N/lg tỷ lệ thuận với thời gian đun mà T2 = 2T1=> Q2 = 2Q1=> Q1 = Q2)
* Chốt: N/lg phụ thuộc vào nhiệt độ.
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn và khối lượng của vật
C1: Độ tăng nhiệt và chất được giữ giống nhau, khối lượng khỏc để tỡm hiểu mối quan hệ của nhiệt lượng và khối lượng
C2: khối lượng càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn 
 4/ Hoạt động 3: Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn và độ tăng nhiệt độ 
 * Mục tiờu: Nhận biết được mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn và độ tăng nhiệt độ
 * Thời gian: 8 phỳt
 * Cỏc bước tiến hành:
Tìm hiểu Quan hệ giữa N/lg vật cần thu vào để núng lờn và độ tăng nhiệt độ.
* Thảo luận theo nhúm 
-HS đề xuất phương ỏn làm TN để KT mối quan hệ giữa N/lg và độ tăng nhiệt độ.
-Treo bảng phụ H.24.2: Đại diện HS đứng tại chỗ mụ tả TN.
* HĐcỏ nhõn 
-HS quan sỏt bảng Kq TN => rỳt ra KL?
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn và độ tăng nhiệt độ 
C3: Giữ khụng đổi khối lượng và chất làm vật => hai cốc phải đựng cựng lượng nước 
C4: thay đổi độ tăng nhiệt => nhiệt cuối của 2 cốc khỏc nhau => t/g đun khỏc nhau 
C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn. 
 5/ Hoạt động 4: Quan hệ giữa nhiệt lượng và chất làm vật 
 * Mục tiờu: Nhận biết được mối quan hệ giữa nhiệt lượng và chất làm vật
 * Thời gian: 5 phỳt
 * Đồ dựng:
 * Cỏc bước tiến hành:
-Để xột xem nhiệt lượng vật thu vào cú phụ thuộc vào chất hay khụng ta phải giữ yếu tố nào khụng thay đổi 
- Từ bảng kết quả TN => NX gỡ Q1 và Q2 
=> Rỳt ra kết luận gỡ về sự phụ thuộc của nhiệt lượng 
* qua 3 TN trờn hóy nờu sự phụ thuộc của nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng và chất làm vật 
C6: khối lượng khụng đổi độ tăng nhiệt như nhau.
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào cú phụ thuộc vào chất làm vật 
 Q1 > Q2 
- 3 yếu tố: Khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ, và chất cấu tạo lờn vật.
6/ Hoạt động 5:
 * Mục tiờu: Nhận biết được cụng thức tớnh nhiệt lượng 
 * Thời gian: 5 phỳt
 * Cỏc bước tiến hành:
.
- Yờu cầu HS đọc cụng thức, cỏc đại lượng và đơn vị đo cỏc đại lượng cú trong cụng thức.
* í nghĩa của nhiệt dung riờng của một chất: là nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đú để nhiệt độ tăng thờm 1 độ 
- Y/C HS quan sỏt bảng 24-4 
 => NX gỡ?
- Nếu biết nhiệt dung riờng => Chất đú là chất gỡ. 
- Núi nhiệt dung riờng của nước là 4200 J/kg.K nghĩa là gỡ ?
II. Cụng thức tớnh nhiệt lượng 
 Q = mc ∆t 
Q: nhiệt lượng của vật thu vào (J)
m: Khối lượng của vật (kg)
∆t = t2 - t1 là độ tăng nhiệt độ 
C: Nhiệt dung riờng (J/kg.K) 
-NX: Cỏc chất khỏc nhau cú nhiệt dung riờng khỏc nhau.
- Muốn làm 1kg nước tăng lờn 1độ cần truyền cho nước nhiệt lượng là 4200 J
 7 /Hoạt động 6: Vận dụng 
 * Mục tiờu: Sử dụng được cụng thức tớnh nhiệt lượng vào giải bài t
 * Thời gian: 5 phỳt
 * Đồ dựng:
 * Cỏc bước tiến hành:
- Y/C HS HĐ cỏ nhõn trả lời C8 (SGK )
- Gọi một HS lờn bảng làm bài C9
Cú ghi túm tắt: Cỏc đại lượng đó cho, đại lượng cần tỡm - ghi đỳng cỏc kớ hiệu. 
*Chốt: Trong cụng thức tớnh N/lg , nếu biết 2 đại lượng ta sẽ tớnh được đại lượng cũn lại.
*Gọi HS đứng tại chỗ đọc đầu bài C10.
Phõn tớch: Nhiệt lượng cần thiết để dun sụi ấm nước là nhiệt lượng nào?( Chớnh là nhiệt lượng để ấm nhụm và nước tăng từ 250C đến 1000C).
-Hướng dẫn về nhà làm nếu hết thời gian.
III. Vận dụng 
C8: tra bảng tỡm tỡm C, Đo khối lượng (cõn), Đo độ tăng nhiệt độ ( nhiệt kế).
C9 : Tóm tắt
 m = 5kg ; c = 380J/kg.độ 
 t1 = 20oC ; t2 = 50oC
 Q = ?
Giải:
Độ tăng nhiệt độ ∆t = t2 - t1 = 30 oC
nhiệt dung riờng của đồng là 
 c = 380J/kg.độ 
Nhiệt lượng cần truyền cho đồng là 
Q = mc ∆t = 5. 380.30 = 57000 (J)
 ĐS: Q = 57000J
C10 :
 m1 = 0,5 kg 
 V2 = 2 lớt m2 = 2kg
 t1 = 25oC , t2 = 100oC
 Q = ? 
*HD: Q1 = m1c1 ∆t , Q2 = m2c2 ∆t
 => Q = Q1 + Q2 
 Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào cỏc yếu tố, CT tớnh nhiệt lượng, ỏp dụng CT gải bài tập. 
- Làm BT SGK; Tỡm hiểu cú thể em chưa biết, BT 24.1 => 24.6 (SBT)
Ngày soạn : 28/3/2010 
Ngày giảng: 29/3/2010
Tiết 30
Phương trỡnh cõn bằng nhiệt
I.Mục tiờu:
* HS phỏt biểu được nội dung 3 nguyờn lý truyền nhiệt, viết và hiểu được phương trỡnh cõn bằng nhiệt cho trường hợp cú 2 vật trao đổi nhiệt với nhau, giải thớch được bài toỏn đơn giản về trao đổi nhiệt đơn giản giữa 2vật.
* Rốn luyện kỹ năng tự học, suy luận, phõn tớch, nhận biết vật toả nhiệt hay thu nhiệt, vận dụng cụng thức tớnh nhiệt lượng.
* Thỏi độ: Cẩn thận, kiờn trỡ, trung thực trong học tập.
 II. Đồ dựng dạy học:
 1/ GV: Phớch nước sụi, bỡnh chia độ, ca đựng, nhiệt lượng kế, bảng phụ PT cõn bằng nhiệt khi 2 vật trao đổi nhiệt với nhau.
 2/HS:
 III. Phương phỏp: Nờu và giải quyết vấn đề, vấn đỏp, gợi mở, trực quan, hoạt động nhúm.
 IV. Tổ chức giờ học:
 1/ Khởi động: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài ( 8 Phỳt)
 * Mục tiờu: Tỏi hiện lại cụng thức tớnh nhiệt lượng đơn vị của cỏc đại lượng trong cụng thức. Tạo tỡnh huống cho học sinh tiếp thu bài mới.
 * Cỏc bước tiến hành:
Hoạt động của thầy, trũ
Ghi bảng
- Viết cụng thức tớnh nhiệt lượng vật thu vào, ghi tờn, đơn vị cỏc đại lượng cú trong cụng thức.
- Học sinh lờn bảng trỡnh bày, ghi nội dung cụng thức, cỏc đại lương trong cụng thức.
2/ Hoạt động 1: Nguyờn lý truyền nhiệt ( 8 Phỳt)
 * Mục tiờu: Nhận biết được nguyờn lý truyền nhiệt của một số vật.
 * Cỏc bước tiến hành:
I. Tỡm hiểu nguyờn lý truyền nhiệt.
-Yờu cầu HS đọc thầm tỡm hiểu và ghi nhớ 3 nguyờn lý truyền nhiệt.
-Gọi vài HS đứng tại chỗ phỏt biểu.
* Chốt : Khi 2 vật trao đổi nhiệt với nhau sự truyền nhiệt tuõn thủ theo 3 nguyờn lý trờn.
-Hỏi: Ở TN trờn vật nào đó truyền nhiệt cho vật nào, vỡ sao? 
HS : Giọt nước đó truyền nhiệt cho ca nước, vỡ giọt nước cú nhiệt độ cao hơn.
+Quỏ trỡnh truyền nhiệt dừng lại khi nào? 
HS : Khi nhiệt độ của giọt nước và ca nước như nhau.
Hóy so sỏnh nhiệt độ này (nhiệt độ cõn bằng) với nhiệt độ của giọt nước, ca nước.
* Chốt lại nguyờn lý truyền nhiệt.
I. Nguyờn lý truyền nhiệt: ( sgk/88 ) 
1.Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
3. Nhiệt lợng do vật này toả ra bằng nhiệt lợng do vật kia thu vào.
 3/ Hoạt động 2:Phương trỡnh cõn bằng nhiệt.( 7 phỳt)
 * Mục tiờu: Nhận biết được nguyờn lý truyền nhiệt của một số vật, xõy dựng được phương trỡnh cõn bằng nhiệt.
 * Cỏc bước tiến hành:
II.Xõy dựng phương trỡnh cõn bằng nhiệt
- Từ nguyờn lý 3 hóy viết phương trỡnh cõn bằng nhiệt.
*Bảng phụ:
Vật 1cú: m1, C1, t1. Vật 2cú: m2, C2, t2.
-Nếu t1 > t2 => vật nào toả nhiệt, vật nào thu nhiệt.
-Nhiệt độ chung của hỗn hợp khi cú cõn bằng là t ( t: Nhiệt độ cõn bằng) => t thoả món điều kiện nào?
-Viết PT nhiệt lượng toả ra, nhiệt lượng thu vào.
( t1 - t ) Độ giảm nhiệt độ 
(t - t2) Độ tăng nhiệt độ .
II. Phương trỡnh cõn bằng nhiệt.
 Qtoả ra = Qthu vào
+ t1 > t2 => m1 toả nhiệt, m2 thu nhiệt.
+ t2 < t < t1 .
Qthu vào = c2 m2( t - t2 ).
Qtoả ra = c1 m1 ( t1 -t )
Cú hai vật trao đổi nhiệt với nhau thỡ:
 c1 m1 ( t1 -t ) = c2 m2 ( t- t2 )
 4/ Hoạt động 3:Vớ dụ về phương trỡnh cõn bằng nhiệt( 5 phỳt)
 * Mục tiờu: Lấy được vớ dụ về phương trỡnh cõn bằng nhiệt.
 * Cỏc bước tiến hành:
- HS đọc đầu bài trong (SGK)
-Cho HS phân tích đề và lần lợt nêu miệng lời giải.
-PT: đầu bài cho cỏc đại lượng nào, đại lượng nào cần tỡm? dựng kớ hiệu ghi túm tắt.
-Nhận xột: Vật nào toả nhiệt, vật thu nhiệt, vỡ sao?
-Yờu cầu: Tớnh nhiệt lượng toả, nhiệt lượng thu.
-Theo PT cõn bằng nhiệt ta cú điều gỡ? Từ đú tỡm m2.
III. Vớ dụ về phương trỡnh cõn bằng nhiệt. ( sgk/89 ) 
 5/ Hoạt động 4: Vận dụng ( 15 phỳt)
 * Mục tiờu: Vận dụng cụng thức về phương trỡnh cõn bằng nhiệt để giải thớch và giải một số bài tập.
 * Cỏc bước tiến hành:
IV.Vận dụng:
C1: GV làm TN
-Lấy 300ml nước,tương ứng m1=300g, đọc nhiệt độ t1 ở phũng (Bằng N/lg kế)
-Lấy 200 ml nước núng, tương ứng 
m2 =200g, đo nhiệt độ t2 của nước núng bằng nhiệt kế .
- Đổ 2 lợng nớc trên vào một cốc thuỷ tinh khuấy lờn dựng nhiệt kế đo nhiệt độ cõn bằng t.
- với cỏc số liệu trờn dựng Pt cõn bằng nhiệt để tớnh nhiệt độ cõn bằng khi tớnh nhiệt độ cõn bằng khi trộn m1 với m2 .
- So sỏnh nhiệt độ cõn bằng vừa tớnh được với kết quả đo.
- Thờm: tại sao cú sai số này 
C2 Cho HS tự làm, gọi một HS lờn bảng chữa. 
- Tra bảng để tỡm C1 = 380 J/kg độ
C2 = 4200 J/kg độ
- Nhiệt lượng nước thu vào được tớnh như thế nào ( bằng nhiệt lượng đồng toả ra)
- Viết cụng thức tớnh nhiệt lượng đồng toả ra
- Tớnh độ tăng nhiệt độ của nước qua cụng thức nào yờu cầu HS giải thớch 
* Cũn th ...  có sự biến đổi từ năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ năng.
C4. Tuỳ HS.
C5. Gây ra tiếng ồn; ô nhiễm môi trường; làm tăng nhiệt độ khí quyển.
C6. A = F.s = 700.105 J
 Q = q.m = 46.106 . 4 = 184 .106 J
 H = =%
* Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Đọc mục có thể em chưa biết. Thuộc phần ghi nhớ.
- Làm câu C6 (SGK). Làm BT 28.1 -> 28.7 SBT.
- Trả lời câu hỏi phần ôn tập (bài 29/SGK) Chuẩn bị tiết sau tổng kết chương.
Ngày soạn : 25/4/2010 
Ngày giảng: 26/4/2010
Tiết 34
ÔN tập tổng kết chương II:
NHIệT HọC
 I. Mục tiờu:
* HS Trả lời được các câu hỏi và bài tập phần ôn tập, làm được các bài tập trong phần vận dụng, chuẩn bị ôn tập cho học kỳ II
- Rèn luyện kỹ năng ôn tập, kỹ năng vận dụng và giải thích các hiện tượng vật lí
* Thái độ học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. 
 II. Đồ dựng dạy học:
 1/GV: Bảng phụ ghi nội dung cõu hỏi.
 2/ HS: Học kỹ nội dung của bài
 III. Phương phỏp: Vấn đỏp, thuyết trỡnh, gợi mở, hoạt động nhúm.
 IV. Tổ chức giờ học:
 1/ Khởi động: Kiểm tra bài cũ ( 5 phỳt)
 * Mục tiờu: Tỏi hiện lại khỏi niệm động cơ nổ bốn kỳ, nguyờn tắc hoạt động của động cơ nổ bốn kỳ
 * Đồ dựng:
 * Cỏc bước tiến hành:
Hoạt động của thầy, trũ
Ghi bảng
? Động cơ nổ bốn kỳ là gỡ? Nờu nguyờn tắc hoạt động của động cơ nổ bốn kỳ?
 2/ Hoạt động 1: ễn tập.
 * Mục tiờu: Tỏi hiện lại khỏi niệm đó học trong chương
 * Đồ dựng:
 * Cỏc bước tiến hành:
Cho HS thực hiện phần ôn tập:
HD HS thảo luận chung trên lớp các câu 1 đến 13 (HS đã chuẩn bị ở nhà)
- GV thống nhất câu trả lời chuẩn để HS sửa sai nếu cần.
A. Ôn tập
-HS tham gia trả lời các câu hỏi ôn tập
- Chữa hoặc bổ sung câu sai hoặc thiếu.
- Ghi nhớ những ND chính của chương.
 3/ Hoạt động 2: Vận dụng ( 24 phỳt):
 * Mục tiờu: Sử dụng cỏc khỏi niệm đó học trong chương để giải bài tập
 * Đồ dựng:
 * Cỏc bước tiến hành:
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu em cho là đúng?
Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi 1 đến 5
*Tìm hiểu và giải thích các câu hỏi vận dụng:
- Giải thích câu hỏi 1
-Tại sao vật lúc nào cũng có nhiệt năng?
-Khi cọ xát, miếng đồng nóng lên. Có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không ? vì sao?
-ở câu 4 nhiệt năng của nước thay đổi bằng những cách nào, đã có sự chuyển hoá từ dạng năng lượng nào sang năng lượng nào?
*Giải bài tập. 
- GV gọi 2 HS đồng thời làm BT 1 và 2 trên bảng.
Bài tập 1: Gọi HS đọc và ghi tóm tắt :
V = 2 l nên m =2 Kg 
C1 = 4200 J/KgK 
t1 = 200C ; t2 = 1000C
m2 = 0,5 Kg, C2 = 880 J/Kg.k
H = 30%
q = 44.106 J/kg
Tính lượng dầu cần dùng m=?
GV hướng dẫn HS cách giải
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp làm BT vào vở.
Bài tập 2: 
 Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt đầu bài 
 S = 100Km,
 F = 1400N
 S = 100Km,
 F = 1400N
 m = 8Kg
 q = 46.106 J/Kg
 Tính H = ?
-Hướng dẫn HS tính 
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp làm BT vào vở.
- GV thu vở một số HS chấm bài.
- Lớp NX, chữa BT 1 và 2 của bạn nếu cần.
- GV sửa chữa sai sót HS thường mắc phải.
B. Vận dụng:
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
 1-B, 2-B , 3- D, 4-C , 5-C
II. Trả lời câu hỏi
1/ Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách, khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn.
2/ Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động.
3/ Không. Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công.
4/ Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước, nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoá thành cơ năng.
III. Bài tập:
Bài tập 1
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm và nước :
Q = Q1 + Q2 = m1C1Dt 
 = 2,4.200.80 + 0,5.880.80
 = 707200 (J)
Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy hoàn toàn toả ra là:
 Q' = Q. = 2357333 (J ) 
 =2,357.106 (J)
Lượng dầu cần dùng là: 
m = = 2,357. = 0,05 ( Kg)
Bài tập 2: 
Công mà ô tô thực hiện được là:
A = F.S = 1400.100000 = 14.107(J)
 Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy toả ra là :
Q= q.m = 46.106.8 = 36,8.107(J) 
Hiệu suất của ô tô là:
H = = = 38%
 4/ Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ (8 phỳt):
* Mục tiờu: Giải được ụ chữ 
 * Đồ dựng: bảng phụ ghi ghi nội dung ụ chữ
 * Cỏc bước tiến hành:
* Cho HS giải ô chữ ( Bảng phụ)
a) Hãy điền vào hàng dọc:
1. Tên chung các vật thường đốt để thu nhiệt lượng?
2. Quá trình xảy ra khi đốt cháy một đống củi to?
3. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí?
4. Một yếu tố làm cho vật thu hoặc toả nhiệt.
5. Một thành phần cấu tạo lên vật chất.
6. Khi 2 vật trao đổi nhiệt, vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ 
7. Nhiệt năng của vật là tổng  của các phân tử cấu tạo lên vật.
8. Hình thức truyền nhiệt của chất rắn.
9. Giữa các phân tử, nguyên tử có
b) Hãy đọc từ hàng ngang tô màu?
C. Trò chơi ô chữ :
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đ
K
N
T
P
Ô
H
H
O
N
H
T
N
D
O
I
A
Đ
H
Â
H
G
Â
A
Ê
N
Ô
I
N
U
N
N
N
N
H
I
Ê
T
N
Ă
N
G
L
I
L
T
Ư
H
N
H
C
I
Ê
Ư
Đ
I
G
I
A
Ê
T
U
Ô
Ê
Ê
C
U
T
T
H
* Hướng dẫn về nhà:(1')
 - Học thuộc ghi nhớ, Làm bài tập trò chơi ô chữ (SGK/103)
 - Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương trình học kì II để chuẩn bị thi kiểm tra học kỳ II.
 Ngày soạn : 2/5/2010 
 Ngày giảng: 3/5/2010.
	Tiết 34 ( A ngoài phõn phối chương trỡnh)
	 ễn tập cuối năm
 I. Mục tiờu: 
* Học sinh trả lời được cỏc cõu hỏi ụn tập chương I, II, làm được cỏc bài tập trong phần ụn tập, phần vận dụng.
* Rèn luyện kỹ năng ôn tập, kỹ năng vận dụng và giải thích các hiện tượng vật lí
* Thái độ học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. 
 II. Đồ dựng dạy học:
 1/GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung cõu hỏi và bài tập.
 2/ HS: Trả lời cỏc cõu hỏi ở phần ụn tập chương I, II.
 III. Phương phỏp: vấn đỏp, gợi mở, hoạt động nhúm.
 IV. Tổ chức giờ học:
 1/ Khởi động: ễn tập phần lý thuyết ( Kết hợp trong giờ ụn tập)
 * Mục tiờu: Tỏi hiện lại nội dung đó học trong chương I, II.
 * Đồ dựng:
 * Cỏc bước tiến hành:
Hoạt động của thầy, trũ
Ghi bảng
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
 GV: yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi SGK/62.
1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trớ của vật này so với vật khỏc ( được chon là vật mốc)
Vớ dụ: Chiếc thuyền đang trụi trờn dũng sụng, chiếc thuyền chuyển động so với cõy bờn đường ( cõy làm mốc)
2. Độ lớn
Ngày soạn : 18.4.2009 
Ngày giảng: 20.4.2009
Tiết 34
ÔN tập tổng kết chương II:
NHIệT HọC
 I Mục tiờu:
* HS Trả lời được các câu hỏi và bài tập phần ôn tập, làm được các bài tập trong phần vận dụng, chuẩn bị ôn tập cho học kỳ II
- Rèn luyện kỹ năng ôn tập, kỹ năng vận dụng và giải thích các hiện tượng vật lí
* Thái độ học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. 
 II. Chuẩn Bi:
-GV: Kẻ sẵn bảng 29.1 ra bảng phụ, chuẩn bị sẵn bảng trò chơi ô chữ. 
-HS: Kẻ sẵn bảng 29.1 , kẻ sẵn bảng trò chơi ô chữ ra vở BT. 
+ Ôn tập chương II theo ND các câu hỏi phần ôn tập 1 đến 13 (SGK/101; 102)
 III. Tiến trỡnh dạy học:
A/ Ổn định TC, kiểm tra sĩ số.
B/ Tổ chức các HD dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 (2 ph) : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
 Kỉêm tra, đánh giá việc chuẩn bị bài ở nhà của một số HS.
* Hoạt động 2: Ôn tập (10ph)
Cho HS thực hiện phần ôn tập:
HD HS thảo luận chung trên lớp các câu 1 đến 13 (HS đã chuẩn bị ở nhà)
- GV thống nhất câu trả lời chuẩn để HS sửa sai nếu cần.
* Hoạt động 3 (24 ph) . Vận dụng:
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu em cho là đúng?
Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi 1 đến 5
*Tìm hiểu và giải thích các câu hỏi vận dụng:
- Giải thích câu hỏi 1
-Tại sao vật lúc nào cũng có nhiệt năng?
-Khi cọ xát, miếng đồng nóng lên. Có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không ? vì sao?
-ở câu 4 nhiệt năng của nước thay đổi bằng những cách nào, đã có sự chuyển hoá từ dạng năng lượng nào sang năng lượng nào?
*Giải bài tập. 
- GV gọi 2 HS đồng thời làm BT 1 và 2 trên bảng.
Bài tập 1: Gọi HS đọc và ghi tóm tắt :
V = 2 l nên m =2 Kg 
C1 = 4200 J/KgK 
t1 = 200C ; t2 = 1000C
m2 = 0,5 Kg, C2 = 880 J/Kg.k
H = 30%
q = 44.106 J/kg
Tính lượng dầu cần dùng m=?
GV hướng dẫn HS cách giải
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp làm BT vào vở.
Bài tập 2: 
 Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt đầu bài 
 S = 100Km,
 F = 1400N
 m = 8Kg
 q = 46.106 J/Kg
 Tính H = ?
-Hướng dẫn HS tính 
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp làm BT vào vở.
- GV thu vở một số HS chấm bài.
- Lớp NX, chữa BT 1 và 2 của bạn nếu cần.
- GV sửa chữa sai sót HS thường mắc phải.
* Hoạt động 4 (8 ph)
Trò chơi ô chữ :
* Cho HS giải ô chữ ( Bảng phụ)
a) Hãy điền vào hàng dọc:
1. Tên chung các vật thường đốt để thu nhiệt lượng?
2. Quá trình xảy ra khi đốt cháy một đống củi to?
3. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí?
4. Một yếu tố làm cho vật thu hoặc toả nhiệt.
5. Một thành phần cấu tạo lên vật chất.
6. Khi 2 vật trao đổi nhiệt, vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ 
7. Nhiệt năng của vật là tổng  của các phân tử cấu tạo lên vật.
8. Hình thức truyền nhiệt của chất rắn.
9. Giữa các phân tử, nguyên tử có
b) Hãy đọc từ hàng ngang tô màu?
A. Ôn tập
-HS tham gia trả lời các câu hỏi ôn tập
- Chữa hoặc bổ sung câu sai hoặc thiếu.
- Ghi nhớ những ND chính của chương.
B. Vận dụng:
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
 1-B, 2-B , 3- D, 4-C , 5-C
II. Trả lời câu hỏi
1/ Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách, khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn.
2/ Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động.
3/ Không. Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công.
4/ Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước, nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoá thành cơ năng.
III. Bài tập:
Bài tập 1
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm và nước :
Q = Q1 + Q2 = m1C1Dt 
 = 2,4.200.80 + 0,5.880.80
 = 707200 (J)
Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy hoàn toàn toả ra là:
 Q' = Q. = 2357333 (J ) 
 =2,357.106 (J)
Lượng dầu cần dùng là: 
m = = 2,357. = 0,05 ( Kg)
Bài tập 2: 
Công mà ô tô thực hiện được là:
A = F.S = 1400.100000 = 14.107(J)
 Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy toả ra là :
Q= q.m = 46.106.8 = 36,8.107(J) 
Hiệu suất của ô tô là:
H = = = 38%
C. Trò chơi ô chữ :
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đ
K
N
T
P
Ô
H
H
O
N
H
T
N
D
O
I
A
Đ
H
Â
H
G
Â
A
Ê
N
Ô
I
N
U
N
N
N
N
H
I
Ê
T
N
Ă
N
G
L
I
L
T
Ư
H
N
H
C
I
Ê
Ư
Đ
I
G
I
A
Ê
T
U
Ô
Ê
Ê
C
U
T
T
H
* Hướng dẫn về nhà:(1')
 - Học thuộc ghi nhớ, Làm bài tập trò chơi ô chữ (SGK/103)
 - Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương trình học kì II để chuẩn bị thi kiểm tra học kỳ II.
Tiết 35
Kiểm tra Học Kì II.
(Đề kiểm tra chung)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 29 den tiet 34.doc