GV ghi lên bảng câu trả lời của HS để phân tích yếu tố hợp lí và không hợp lí
· Từ đó GV chỉ ra 3 yếu tố đúng: khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ và chất làm vật
· Yêu cầu HS nhắc lại các yếu tố phụ thuộc
· Yêu cầu HS ghi vở
· Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào các yếu tố như thế nào ta tiến hành thí nghiệm
Quan hệ giũa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
· Yêu cầu HS đọc thí nghiệm hình 24.1 và cho biết thí nghiệm gồm những dụng cụ nào? Mục đích và cách tiến hành thí nghiệm như thế nào?
· Nhận xét câu trả lời của HS
· Để hoàn thành bảng 24.1 yêu cầu HS đọc C1
· Cho nhóm thảo luận C1
GV hướng dẫn so sánh t1 và t2, m1 và m2
· Cho các nhóm trả lời C1
GV nhận xét cho HS làm vở
· Yêu cầu HS đọc C2 và nhóm thảo luận đưa ra kết luận
Tuần:30 Tiết :29 Tiết 29. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Ngày soạn:21/3/2010 Ngày dạy :24/3/2010 MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết nhiệt lượng của một vật thu vào nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức Biết mô tả được thí nghiệm và xử lí bảng kết quả thí nghiệm để chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào m, t và chất làm vật Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn Rèn kĩ năng tổng hợp, nhận xét qua bảng số liệu Thái độ: Chú ý, nghiêm túc trong học tập, cẩn thận khi tính toán CHUẨN BỊ: GV : 2 giá thí nghiệm, 2 lưới, 2 đèn cồn có lượng cồn và ngọn tiêm giống nhau, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, kẹp nhiệt kế, nước Các bảng 24.1, 24.2,24.3 HS: đọc và nghiên cứu trước bài ở nhà HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH LỚP _ KIỂM TRA BÀI CŨ HS trả lời câu hỏi HS khác chú ý nhận xét Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Kể tên những cách truyền nhiệt đã học? So sánh sự truyền nhiệt trong 3 hình thức trên GV nhận xét câu trả lời của HS HOẠT ĐỘNG 2: ĐẶT VẤN ĐỀ HS chú ý lắng nghe HS nhắc lại bài Như chúng ta đã biết không có một dụng cụ nào đo trực tiếp công, mà để xác định công người ta phải dùng dụng cụ nào? Vậy không có dụng cụ nào đo trực tiếp nhiệt lượng. Muốn xác định nhiệt lượng người ta phải làm như thế nào? Bài học hôm nay giúp ta trả lời câu hỏi này Yêu cầu HS nhắc lại nhiệt lượng? Nhiệt lượng một 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào thì ta vào bài mới hôm nay HOẠT ĐỘNG 3: NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ LÀM NÓNG VẬT LÊN PHỤ THUỘC VÀO YẾU TỐ NÀO? HS nêu dự đoán HS chú ý HS nhắc lại các yếu tố phụ thuộc HS ghi vở HS đọc thí nghiệm và trả lời câu hỏi HS chú ý HS đọc C1 Nhóm thảo luận C1 HS chú ý Nhóm trả lời C1 HS làm vào vở HS đọc C2 và nhóm thảo luận HS chú ý Nhóm đưa ra phương án thí nghiệm Nhóm làm thí nghiệm HS đọc C3 và nhóm thảo luận HS chú ý HS đọc và thảo luận C4 HS chú ý Nhóm thảo luận HS chú ý HS đọc và thảo luận C5 HS chú ý Cá nhân trả lời câu hỏi HS chú ý Nhóm thảo luận HS chú ý HS đọc và cá nhân trả lời C6 Cá nhân trả lời C7 HS chú ý Cho HS nêu lên các dự đoán của mình GV ghi lên bảng câu trả lời của HS để phân tích yếu tố hợp lí và không hợp lí Từ đó GV chỉ ra 3 yếu tố đúng: khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ và chất làm vật Yêu cầu HS nhắc lại các yếu tố phụ thuộc Yêu cầu HS ghi vở Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào các yếu tố như thế nào ta tiến hành thí nghiệm Quan hệ giũa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm hình 24.1 và cho biết thí nghiệm gồm những dụng cụ nào? Mục đích và cách tiến hành thí nghiệm như thế nào? Nhận xét câu trả lời của HS Để hoàn thành bảng 24.1 yêu cầu HS đọc C1 Cho nhóm thảo luận C1 GV hướng dẫn so sánh t1 và t2, m1 và m2 Cho các nhóm trả lời C1 GV nhận xét cho HS làm vở Yêu cầu HS đọc C2 và nhóm thảo luận đưa ra kết luận GV nhận xét và chỉ ra cho HS kết luận Như vậy khối lượng càng lớn thì nhiệt cũng càng lớn. Vậy độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào có lớn không ta cùng tìm hiểu 2 Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ: Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra phương án làm thí nghiệm GV nhận xét cách làm thí nghiệm của nhóm và bố trí thí nghiệm như hình 24.2 Yêu cầu HS đọc C3, thảo luận nhóm và trả lời GV nhận xét câu trả lời của HS Yêu cầu HS đọc C4 và thảo luận nhóm GV nhận xét Ta có: t2 =2 t1 êt2= 2 êt1 Q2= ? Q1 m1 = m2 GV treo bảng 24.2 lên bảng và yêu cầu nhóm thảo luận để điền vào ô vuông GV cho HS nhận xét và đưa ra kết luận Yêu cầu HS đọc C5 và thảo luận nhóm GV nhận xét và cho HS kết luận Như vậy nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên có quan hệ với chất làm vật không? Để trả lời câu hỏi này ta sang 3 Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên với chất làm vật: Thí nghiệm gồm những dụng cụ nào? Mục đích và cách tiến hành thí nghiệm như thế nào? GV bố trí thí nghiệm như hình 24.3 GV treo lên bảng 24.3 và yêu cầu các nhóm thảo luận GV nhận xét và đưa ra câu trả lời Yêu cầu HS đọc C6 và trả lời cá nhân GV nhận xét câu trả lời cuả HS Yêu cầu HS đọc C7 và trả lời cá nhân GV nhận xét câu trả lời Tóm lại nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất làm vật Vậy để xác định nhiệt lượng ta phải làm như thế nào? Nhà báo học Joule đã tìm ra công thức tính nhiệt lượng như thế nào chúng ta sẽ sang mục II HOẠT ĐỘNG 4: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG HS chú ý HS ghi vở Cá nhân trả lời HS ghi công thức Cá nhân trả lời HS chú ý Cá nhân làm Cá nhân trả lời câu hỏi Cá nhân trả lời GV đưa ra ví dụ hình thành công thức dựa vào kiến thức vừa học GV thông báo: nhiệt lượng của vật thu vào bằng tích khối lượng với chất làm vật và độ tăng nhiệt độ của vật Khối lượng kí hiệu gì? Đơn vị Nhiệt lượng kí hiệu gì? Đơn vị Độ tăng nhiệt độ : êt Cho HS ghi hoàn chỉnh công thức Nhiệt dung riêng của một chất cho ta biết gì? GV nhận xét và nhấn mạnh nhiệt dung riêng cho HS nắm Lấy VD nhiệt dung riêng của nước và giải thích cho HS nắm Yêu cầu HS đọc bảng 24.4, cho HS đọc nhiệt dung riêng của một số chất và giải thích ý nghĩa Tóm lại qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được gì? Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? Công thức tính nhiệt lượng? Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì? Để hiểu rõ bài hơn ta sang mục III HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG _ DẶN DÒ Cá nhân tự trả lời HS chú ý Cá nhân lên bảng làm Lớp nhận xét HS thực hiện C10 HS chú ý HS trả lời các câu hỏi của gv HS đọc ghi nhớ HS ghi phần dặn dò của gv Yêu cầu HS đọc C8, mỗi cá nhân tự trả lời GV nhận xét câu trả lời GVhướng dẫn HS làm C9 Gọi 1 HS lên bảng làm, cá nhân làm vào nháp Cho lớp nhận xét và thống nhất C9 Yêu cầu HS thực hiện lệnh C10 Cho HS tóm tắt đề bài, tự giải vào vở GV gọi 1 HS lên bảng giải, cho lớp nhận xét và GV sửa chỗ sai sót. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?Nêu công thức tính nhiệt lượng. Nhiệt dung riêng của nước là bao nhiêu?Có ý nghĩa gì? Gọi 1,2 HS đọc phần ghi nhớ cuối bài Đọc phần “ có thể em chưa biết “ Trả lời câu hỏi C10 và làm bài tập 24.1 đến 24.5 Phần ghi bảng Tiết 29. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC VÀO YẾU TỐ NÀO? Khối lượng của vật Độ tăng nhiệt độ Chất tạo nên vật C1. Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật. Khối lượng thay đổi. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng C2. Khối lượng vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn C3. Khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc đựng khối lượng nước như nhau C4. Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của hai cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau C5. Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn C6. Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau C7. Có CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG: Q= m. C . êt Q: nhiệt lượng vật thu vào (J) m: khối lượng (kg) êt= t2 – t1 : độ tăng nhiệt độ 0C c: nhiệt dung riêng ( chất làm vật) J/ Kg.K VẬN DỤNG: C8. Tra bảng để biết nhiệt dung riêng. Dùng cân để cân khối lượng của vật. Dùng nhiệt kế để đo độ tăng nhiệt độ C9 Q = m.c. = 5.380.(50-20) = 57000(J) =57 kJ C10 Q= Qấm thu + Qnước thu = 0,5.880.75=2.4200.75= 33000 + 630000 = 663000(J) GHI NHỚ: (SGK)
Tài liệu đính kèm: