Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 29, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2009-2010 - Phan Ngọc Lan

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 29, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2009-2010 - Phan Ngọc Lan

-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK tìm hiểu về 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt

-Yêu cầu HS vận dung nguyên lí truyền nhiệt để giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài

-Từ đó yêu cầu HS phát biểu nguyên lí truyền nhiệt -Đọc thông tin SGK

-Nước có nhiệt độ cao hơn nên truyền nhiệt cho nước đá

-Phát biểu I/ Nguyên lí truyền nhiệt:

*Khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau thì:

-nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấyp hơn cho tới khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau

-Nhiệt lượng vật này toả ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 29, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2009-2010 - Phan Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Tiết 29 Kế hoạch bài học 
Ngày soạn : 18/03/2009 §PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I/ Mục tiêu:
 -Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt-Viết được pt cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau 
 -Vận dụng được kiến thức để giải các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vạt 
 -Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập
II/ Phương tiện:
 HS : -Giải trước các bài tập ở phần vận dụng và trong sách bài tập
 GV: -hai bình chia độ 500cm3, nhiệt kế, đèn cồn, phích, giá đở
Phương pháp : nêu và giải quyết vấn đề 
III/ Tiến trình lên lớp:
 1.Oån định lớp: (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
 Nhiệt lượng vật thu vào nóng lên phụ thuộc yếu tố nào?
Viết công thức tính Q thu vào của vật . giải thích các đại lượng, đơn vị, có trong công thức?
3.Nôi dung bài mới: *HĐ1: Tổ chức` tình huống học tập (2’)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
Kiến thức cần đạt
-ĐVĐ: Vào mùa hè thường bỏ đá lạnh vào nước giải khát uống cho mát. Vậy đá lạnh và nước thì vật nào truyền nhiệt cho vật nào?
-Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài hiọc hôm nay
-Suy nghĩ tìm phương án trả lời
*HĐ2: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt (8’)
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK tìm hiểu về 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt
-Yêu cầu HS vận dung nguyên lí truyền nhiệt để giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài
-Từ đó yêu cầu HS phát biểu nguyên lí truyền nhiệt
-Đọc thông tin SGK
-Nước có nhiệt độ cao hơn nên truyền nhiệt cho nước đá
-Phát biểu
I/ Nguyên lí truyền nhiệt:
*Khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau thì:
-nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấyp hơn cho tới khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau
-Nhiệt lượng vật này toả ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào
*HĐ3: Phương trình cân bằng nhiệt (5’)
-HD cho HS dựa vào nội dung thứ 3 của nguyên lí để viết phương trình cân bằng nhiệt
- viết CT tính Q toả ra khi vật giảm t
- giải thích các đại lượng và ghi công thức 
-Qtoả = Qthu
-Qtoả = mc(t1 – t2)
-Giải thích các đại lượng
II/ Phương trình cân bằng nhiệt:
-Qtoả ra = Qthu vào
-Qtoả ra = mc(t1 – t2)
.t1: nhiệt độ ban đầu .t2: nhiệt độ sau cùng
*HĐ4: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt (10’)
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt, HD cho hs đổi các đơn vị thống nhất
-HD cho HS giải BT theo các bước. GV hỏi:
1/ t của vật khi có cân = nhiệt là bao nhiêu?
2/ Phân tích xem trong quá trình trao đổi nhiệt, vật nào toả nhiệt để giảm nhiệt độ, vật nào thu nhiệt để tăng nhiệt độ?
3/ Viết công thức tính Q toả ra và Q thu vào?
4/ Viết công thức nêu mối liên hệ giữa đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm?
-Đọc tìm hiểu và tóm tắt để
-Phân tích theo HD
-250C
-Nhôm toả nhiệt để giảm từ 1000c xuống 250C, nước thu nbhiệtđể tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C
-Qtoả = m1c1At1
Qthu = m2c2At2
-Qtoả = Qthu
III/ Thí dụ về phương trình cân bằng nhiệt:
 Giải
-Nhiệt lượng toả ra
Q1 = m1c1(t1 – t)
 =0,15.880.(100 – 25)
 =9900 J
Q2 = m2c2(t – t2)
-phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2
m2 = 0,47 kg
*HĐ5: Vận dụng. Ghi nhớ (12’)
-HD cho HS giaiû các bài tập C1,C2,C3
-Câu C1 yêu cầu Hs xác định nhiệt độ của nước trong phòng, tóm tắt đề bài như phần ví dụ và lưu ý ẩn cần tìm
-GV tiến hành TN ở C1 để lấy các giá trị nhiệt độ cho bài tập C1
-Tương tự yêu cầu HS giải các BT ở C2,C3
-Sau đó gọi HS nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp
-Chốt lại cho HS các bước để giải bài tập
-Yêu cầu HS nêu lại nội dung ghi nhớ của bài học
-Nếu còn thời gian HD cho HS giải các bài tập trong SBT
-Đọc và phân tích đề bài tập. Tóm tắt điề và thực hiện theo HD của GV
Căn cứ vào kết quả Tn ,thu được so sánh, nhận xét
-Giải các BT C2.C3
-Nhận xét
-Nhận thông tin
-Nêu nội dung ghi nhớ
IV/ Vận dụng: 
-C2:Q1 = 0,5.380.(80- 20)
 = 11400 J
Q1 = Q2 =>At =Q1/m2c2
 At = 11400/0,5.4200
 =5,430C
-C3:Q1 = Q2 => 
C1=m2c2(t – t2):m1c1(t1-t)
 = 458,28J/kgk
IV/ Cũng cố: (3’)
 1.Nêu nguyên lí truyền nhiệt? Viết phương trình cân bằng nhiệt?
 2.Khi giải các bài tập về phương trình cân bằng nhiệt cần lưu ý vấn đề gì?
V/ Dặn dò: (1’)
 -Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 26
* RÚT KINH NGHIỆM:
.
.
Bổ Sung :
.

Tài liệu đính kèm:

  • docVL8tiet 29.doc