GV: Làm thí nghiệm 23.3 cho học sinh quan sát và hướng dẫn học sinh trả lời C4.
HS: Quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi C4 : Khi ngọn nến cháy không khí ở phần bên cây nến nóng lên , nở ra do đó trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp không khí ở phía trên và bên kia miếng bìa do đó nó nổi lên còn lớp không khí ở phía trên và bên kia miếng bìa thì chìm xuốngtạo thành dòng đối lưu.
GV: Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu câu hỏi C5, C6 hướng dẫn học sinh trả lời.
HS: Làm việc cá nhân trả lời.
C5: Để phần dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm) phần ở trên không được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
C6: không, vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu.
Trường thcs rờ kơI Giáo viên: Hoàng Văn Chiến Tuần:29 Ngày soạn: 23/03/2009 Tiết: 28 Ngày dạy: 25/03/2009 Bài23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt I. Mục tiêu: - Nhận biết được dòng đối lửu trong chất lỏng và chất khí. - Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào? và không xảy ra trong môI trường nào? - Tìm được ví dụ về bước xạ nhiệt - Nêu được tên hình thức truyền nhiệt của chất rắn, chất lỏng , chất khí, chân không. II. Chuẩn bị: * Cho GV: - Dụng cụ để làm thí nghiệm hình 23.2; 23.3; 23.4; 23.5 (SGK) - Một cái phích, hình vẽ cái phích phóng to. * Cho mỗi nhóm học sinh: - 1 giá thí nghiệm; 1 đèn cồn; 1 gói thuốc tím; 1 cốc nước ,1 nhiệt kế,1 kẹp 1giá đỡ. III.Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Trong ba chất: Rắn, lỏng, khí. Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? Cho ví dụ về sự dẫn nhiệt của các chất? 3. Bài mới: *Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập GV:Mở bài như phần đầu sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu. GV: Hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm (22.2 SGK ) - Phát dụng cụ cho các nhóm. HS: Làm việc theo nhóm, nhận dụng cụ theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên, tiến hành thí nghiệm . Trả lời các câu hỏi C1, C2, C3. GV: Điều khiển lớp trả lời câu hỏi HS: Đại diện nhóm trả lời. C1: Di chuyển thành đồng C2: Lớp nước ở dưới nóng lên , nở ra trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở phía dưới đo đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu. C3: Nhờ nhiệt kế. * Hoạt động 3: Vận dụng . GV: Làm thí nghiệm 23.3 cho học sinh quan sát và hướng dẫn học sinh trả lời C4. HS: Quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi C4 : Khi ngọn nến cháy không khí ở phần bên cây nến nóng lên , nở ra do đó trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp không khí ở phía trên và bên kia miếng bìa do đó nó nổi lên còn lớp không khí ở phía trên và bên kia miếng bìa thì chìm xuốngtạo thành dòng đối lưu. GV: Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu câu hỏi C5, C6 hướng dẫn học sinh trả lời. HS: Làm việc cá nhân trả lời. C5: Để phần dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm) phần ở trên không được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu. C6: không, vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu. * Hoạt động 4: Tổ chức tình huống học tập phần (Bức xạ nhiệt). GV: trình bày như (SGK) *Hoạt động 5: Tìm hiểuvề bức xạ nhiệt . GV: Làm thí nghiệm hình 23.4; 23.5 (SGK) cho học sinh quan sát, hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C7, C8, C9 và tổ chức thảo luận về các câu trả lời. HS: Quan sát thí nghiệm của giáo viên, thảo luận làm việc cá nhân trả lời. C7: Không khí trong binh nóng có nở ra C8: Không khí trong bìmh đã lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đền sang bình. ĐIều này chứng tỏ nhiệt truyền đèn đến bình theo một đường thẳng. C9: Không phảI là dẫn nhiệt,vì không khí dẫn nhiệt kém cũng không phảI là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng. GV: Thông báo về định nghĩa Bức Xạ Nhiệt và khả năng hấp thụ nhiệt. * Nhiệt được truyền bằng các tia nhiệt đi thẳng hình thức truyền nhiệt này gọi là Bức Xạ Nhiệt. * Thí nghiệm cho thấy khả năng hấp thụ nhiệt của một số chất phụ thuộc tính chất bề mặt,vật có bề mặt xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ nhiệt càng nhiều. * Hoạt động 6: Vận dụng . GV: Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi C10, C11, C12 . C10: Làm việc cá nhân , thảo luận trả lời. C11: Để làm giảm sự hấp thụ của các tia. C12: Chất Rắn Lỏng khí Chân không Hình thúc truyền nhiệt chủ yếu Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt I. Đối lưu. 1. Thí nghiệm: (Hình 23.2 SGK) 2. Trả lời câu hỏi. 3 Vận dụng. II. Bức xạ nhiệt: * Thí nghiệm: (Hình 23.4; 23.5 SGK) * Sự truyền nhiệt bằng cách phát ra những tia nhiệt đi thẳng gọi là Bức Xạ Nhiệt. III. Vận dụng: 4. Dặn dò: - Học sinh học bàI cũ ôn lại tất cả các bài trong chươngII . Chuẩn bị kiểm tra 1tiết. - BàI tập từ 23.1- 23.7 Sách bàI tập. 5. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: