Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 27 đến 33 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Trí Luận

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 27 đến 33 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Trí Luận

I. NHIỆT LƯỢNG THU VÀO CỦA VẬT PHỤ THUỘC VÀO NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

Hs đọc tài liệu

Hs trả lời

1. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật

Hs quan sát

Hs quan sát

Các nhóm thảo luận trả lời và rút ra kết luận

* Kết luận: Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên càng lớn

2. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ

Các nhóm thảo luận câu C3, và C4

Hs quan sát

Hs quan sát

Hs lắng nghe

Hs trả lời và rút ra kết luận

* Kết luận: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên càng lớn

3. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên với chất làm vật

Hs quan sát

Hs lắng nghe

Hs quan sát

Hs trả lời câu C6, C7 và rút ra kết luận

* Kết luận: Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật

doc 11 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 27 đến 33 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Trí Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
tiết27 : kiểm tra
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Kiểm tra Hs các kiến thức về chuyển động, lực, áp suất. 
2- Kĩ năng:
- Kiểm tra Hs kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích, giải bài tập.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc trung thực và đoàn kết.
II/ Nội dung kiểm tra
Đề bài: 
Đáp án: 
Kết quả:
+) Số HS chưa kiểm tra: ......
+) Tổng số bài.........
Trong đó:
Điểm 0, 1, 2 : ....... bài ; 	Điểm 3 , 4 : ....... bài ; 	Điểm 5, 6 : ....... bài ; 
Điểm 7, 8 : ..........bài ; 	Điểm 9 , 10 : ....... bài ; 	
Nhận xét rut kinh nghiệm giờ dậy
GV: Nhận xét thái độ làm baì kiểm tra của HS
Hớng dẫn học bài ở nhà
------------------------------------o0o-----------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
tiết 28: công thức tính nhiệt lượng
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, đơn vị các đại lượng trong công thức.
2- Kĩ năng:
- Mô tả được TN và sử lí được kết quả TN chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào m, t và
3- Thái độ:
- Nghiêm túc, đoàn kết và chính xác.
II- Chuẩn bị: 
- Chuẩn bị: tranh vẽ H.24.1, H.24.2, H.24.3, bảng 24.41; 24.2 và 24.3
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ: 
• Nhiệt lượng là gì? Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ gì? Đơn vị tính là gì?
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
• Nhiệt lượng là gì? Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ gì? Đơn vị tính là gì?
Hoạt động2: Tình huống học tập
( SGK- T83)
Hoạt động 3: Nhiệt lượng thu vào của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu 
• Nhiệt lượng thu vào của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng
Gv treo tranh 24.1
Gv giới thiệu cách kiểm tra 
Gv treo bảng 24.1
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu C1, C2 
Hoạt động5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ 
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận C3, C4
Gv treo tranh H.24.2
Gv treo bảng 24.2
Gv giới thiệu kết quả TN
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C5
Hoạt động6: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật
Gv treo tranh H.24.3
Gv giới thiệu cách kiểm tra 
Gv treo bảng 24.3
Gv mời Hs trả lời câu C6
Gv mời Hs trả lời câu C7
Hoạt động 7: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng
Từ các phần trên
Q ~ m, Q ~ t, Q ~ C
 Q = C. m. t
QTHU : t = t2- t1
Gv giới thiệu: C ( nhiệt dung riêng):Là nhiệt cần truyền cho 1 kg chất đó để tăng thêm 10C ( 1 K) 
Gv giới thiệu bảng 24.4
3/
8/
7/
7/
5/
Hs lên bảng trả lời các yêu cầu:
Hs khác nhận xét, bổ xung
Hs lắng nghe, suy nghĩ trả lời
I. Nhiệt lượng thu vào của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Hs đọc tài liệu
Hs trả lời
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
Hs quan sát
Hs quan sát
Các nhóm thảo luận trả lời và rút ra kết luận
* Kết luận: khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên càng lớn
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
Các nhóm thảo luận câu C3, và C4
Hs quan sát
Hs quan sát
Hs lắng nghe
Hs trả lời và rút ra kết luận
* Kết luận: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên càng lớn
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên với chất làm vật
Hs quan sát
Hs lắng nghe
Hs quan sát
Hs trả lời câu C6, C7 và rút ra kết luận
* Kết luận: nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
Ii – công thức tính nhiệt lượng
Hs lắng nghe
Hs ghi chép
Hs lắng nghe, ghi chép
Hs quan sát 
4,Vận dụng: 
Gv yêu cầu Hs làm câu C8
Gv hướng dẫn Hs tóm tắt và cách làm câu C9
Gvmời Hs lên làm câu C9
5,Củng cố:
- Nhiệt lượng vật thu vào nóng lên phụ thuộc như thế nào vào các đại lượng: Khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất tạo nên vật.
- Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào như thế nào?
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Đọc trước bài 25
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------o0o-----------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
tiết 29: pương trình cân bằng nhiệt
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt. 
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho hệ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau
2- Kĩ năng:
- Giải đưpực các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật
3- Thái độ:
- Nghiêm túc trung thực và chính xác.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ: 
• Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên?
• Làm bài tập C10 hoặc 24.3 SBT
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
• Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên?
• Làm bài tập C10 hoặc 24.3 SBT
Hoạt động 2: Tình huống học tập
SGK – T88
Hoạt động3: Nguyên lý truyền nhiệt
Gv yêu cầu Hs đọc mục I ( SGK – T88)
• Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ như thế nào sang vật có nhiệt độ như thế nào?
• Nhiệt truyền từ vật này sang vật khác cho tới khi nào?
• Nhiệt vật tỏa ra và nhiệt vật thu vào trong hệ có quan hệ với nhau như thế nào?
Vậy tình huống đầu bài ai đúng ai sai?
Hoạt động4: Phương trình cân bằng nhiệt
Gv HD Hs dựa trên các nội dung của nguyên lý truyền nhiệt để xây dựng phương trình cân bằng nhiệt.
Gv lưu ý: QTOA có t = t1 – t2 
Hoạt động5: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu 
Gv mời Hs đọc phần tóm tắt
Gv lưu đơn vị và hướng dẫn cách trình bầy bài toán áp dụng phương trình cân bằng nhiệt.
5/
2/
7/
8/
8/
Hs lên bảng trả lời các yêu cầu:
HS1 trả lời yêu cầu 1
HS2 trả lời yêu cầu 2 
Hs khác nhận xét, bổ xung
Hs lắng nghe
I. nguyên lý truyền nhiệt
Hs đọc tài liệu
Hs trả lời và có thể ghi chép
Hs trả lời
Ii – phương trình cân bằng nhiệt
Hs xây dựng phương trình cân bằng nhiệt dưới HD của Gv 
QTHU = QTOA
Hs có thể ghi chép
III- Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
Hs đọc tài liệu
Hs đọc phần tóm tắt và lời giải 
Hs lắng nghe và có thể ghi chép
4,Vận dụng: 
Gv yêu cầu Hs làm câu C1
 Có tP = 250C và gọi t0 là nhiệt độ lúc cân bằng
Gv yêu cầu Hs làm câu C2 và C3
HD C2: QTHU = QTOA= C. m. t
t = 
C3: QTHU = C1m1(t2- t1) = C2m2( t1- t2)
	C2 = 
Hs đọc và suy nghĩ câu C1
ADCT: C1m1(t1- t0) = C2m2(t0- t2)
Hs tự làm câu C2 và C3 theo hướng dẫn
5,Củng cố:
- Quá trình truyền nhiệt giữa các vật trong hệ cô lập tuân theo nguyên lý nào?
- Trong phương trình cân bằng nhiệt cần lưu ý điều gì?
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Đọc trước bài 26
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
------------------------------------o0o-----------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
tiết 30: năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa năng suất tỏa nhiệt.
- Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
2- Kĩ năng:
- Vân dụng công thức để giải bài tập
3- Thái độ:
- Nghiêm túc, thật thà và chính xác.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ: 
• Lớp 8B, C làm bài câu C2 và C3
• Lớp 8A làm bài 25.3 và 25.4 SBT
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
• Lớp 8B, C làm bài câu C2 và C3
• Lớp 8A làm bài 25.3 và 25.4 SBT
Hoạt động 2: Tình huống học tập
SGK – T91
Hoạt động3: Tìm hiểu về nhiên liệu
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu
Gv giới thiệu nhiên liệu khác với nguyên liệu
Gv mời Hs lấy ví dụ
Hoạt động4: Thông báo về năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu
Gv giới thiệu: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
• Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu kí hiệu bằng chữ gì? Có đơn vị đo là gì?
• Người ta nói rằng năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106 J/kg có nghĩa là gì?
Gv giới thiệu năng suất tỏa nhiệt của một số chất theo bảng 26.1
Hoạt động5: Xây dựng công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
• Căn cứ vào bảng 26.1 ta biết được 1kg chất bất kì bị đốt cháy hoàn toàn tỏa ra một nhiệt lượng là bao nhiêu không?
• Có m(g) chất đó ta có xác định được nhiệt lượng nó tỏa ra khi đốt cháy không? Bằng cách nào?
Gv giới thiệu công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra 
5/
2/
5/
5/
8/
Hs lên bảng trả lời các yêu cầu:
HS1 trả lời yêu cầu 1
HS2 trả lời yêu cầu 2 
Hs khác nhận xét, bổ xung
Hs lắng nghe, suy nghĩ
I. nhiên liệu
Hs đọc tài liệu
Hs lắng nghe
Hs lấy ví dụ
Ii–năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Hs đọc tài liệu
Hs lắng nghe và có thể ghi chép
Hs trả lời và có thể ghi chép
- Năng suất tỏa nhiệt kí hiệu: q
- Năng suất tỏa nhiệt có đơn vị là: J/kg
Hs cho biết ý nghĩa
Hs quan sát và lắng nghe
III- công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
Hs trả lời
Hs trả lời và có thể ghi chép
Q = q.m 
Trong đó:
4,Vận dụng: 
Gv yêu cầu Hs làm câu C1
Gv yêu cầu Hs đọc câu C2 và tóm tắt C2 • Để tính nhiệt lượng tỏa ra do đốt cháy ta có gì? áp dụng công thức nào?
• Nhiên liệu dầu hảo cho ta biết gì? Tính được gì? 
• Để tính được QTHÊM cần bao nhiêu kg dầu hỏa? Ta làm như thế nào?
Hs trả lời câu C1: Vì qT > qc
Hs đọc câu C2 và tóm tắt câu C2
Hs trả lời và làm theo hướng dẫn
5,Củng cố:
- Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu cho ta biết điều gì?
- Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn một nhiên liệu ... .................................................................................................................................................................................. 
------------------------------------o0o-----------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
tiết 31: sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng, sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng và nhiệt năng.
- Phát biểu được ĐLBT và chuyển hóa năng lượng.
2- Kĩ năng:
- Dùng ĐLBT và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến định luật này.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc, đoàn kết và yêu thích bộ môn 
II- Chuẩn bị: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra 15/
Đề bài:
Câu 1: ( 3 điểm): Nếu hai vật đặt sát nhau thì trường hợp nào sau đây là đúng?
A. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
B. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ một vật đạt O0C
C. Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau.
D. Quá trình truyền nhiệt cho đến khi nhiệt dung riêng của hai vật như nhau.
Câu 2: ( 7 điểm): Cần đốt bao nhiêu kg dầu hỏa để đun sôi 2lít nước từ 200C. Coi hiệu suất của bếp là 100%. Biết nhiệt dung riêng của nước C = 4200 J/kg.k và năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa q = 44.106 J/kg
đáp án:
Câu 1: khoanh tròn đúng được 3 điểm: A
Câu 2: Tóm tắt được dầu bài được 1 điểm
Tính được nhiệt lượng thu vào được 2 điểm
áp dụng được phương trình cân bằng nhiệt được 1 điểm
Tính được khối lượng dầu hỏa cần dùng được 3 điểm
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tình huống học tập
SGK – T94
Hoạt động2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng nhiệt năng 
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu câu C1
Gv mời Hs nhận xét chéo
Hoạt động3: Tìm hiểu về sự chuyển hóa giữa cơ năng và nhiệt năng.
Gv yêu cầu yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu câu C2
Gv mời đại diện các nhóm nhận xét chéo 
Gv lưu ý: Khi nào nó “truyền” và khi nào nó “chuyển” năng lượng
Hoạt động4: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng.
Gv thông báo ĐLBT năng lượng
Gv mời Hs đọc ND ĐLBT năng lượng
Gv mời Hs lấy ví dụ minh họa cho ĐLBT năng lượng
2/
6/
6/
6/
Hs lắng nghe, suy nghĩ
I. sự truyền cơ năng nhiệt năng từ vật này sang vật khác 
Các nhóm thảo luận câu C1
đại diện các nhóm nhận xét chéo
Ii–sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng và nhiệt năng
Các nhóm thảo luận câu C2
đại diện các nhóm nhận xét chéo
Hs lắng nghe 
III- sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Hs ghi chép nội dung ĐLBT năng lượng
Hs đọc nội dung ĐLBT năng lượng
Hs lấy ví dụ minh họa
4,Vận dụng: 
Gv yêu cầu từng Hs trả lời câu C4, C5 và C6
Lần lượt Hs trả lời các câu C4, C5 và C6
5,Củng cố:
- Em hãy phát biểu nội dung ĐLBT năng lượng?
- Em hãy lấy 1 ví dụ biểu hiện của ĐLBT năng lượng? GiảI thích tại sao?
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Đọc trước bài 28. Giao vẽ tranh H.28.4 và H.28.5
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
------------------------------------o0o-----------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
tiết 32: động cơ nhiệt
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt.
- Mô tả được cấu tạo của động cơ và cách vân chuyển của động cơ.
- Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt.
2- Kĩ năng:- Vân dụng công thức giải các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt
3- Thái độ:- Nghiêm túc, trung thực và yêu thích thực tế.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ: 
• Phát biểu nội dung ĐLBT và chuyển hóa năng lượng?
• Để đun sôi 3 lít nước từ 200C cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Nếu dùng củi khô để đun sôi lượng nước trên thì cần bao nhiêu kg? Biết hệ là hệ cô lập và Cn = 4200 J/kg.k; q = 10.106J/kg
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
• Phát biểu nội dung ĐLBT và chuyển hóa năng lượng?
• Để đun sôi 3 lít nước từ 200C cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Nếu dùng củi khô để đun sôi lượng nước trên thì cần bao nhiêu kg? Biết hệ là hệ cô lập và Cn = 4200 J/kg.k; 
q = 10.106J/kg
Hoạt động 2: Tình huống học tập
Chiếc máy hơi nước đầu tiên 1705, Ta mớt sa vơ ry ( nhà cơ khí người anh) cồng kềnh, hiệu suất H < 5%. Đến nay động cơ nhiệt rất nhẹ và rất lớn có hiệu suất lớn.
Hoạt động3: Tìm hiểu động cơ nhiệt
Gv yêu cầu Hs đọc mục I 
• Động cơ nhiệt là gì?
• Em hãy kể tên một số động cơ nhiệt?
• Có mấy loại động cơ nhiệt?(Theo cách phân loại nào?)
Gv giới thiệu động cơ đốt trong khác động cơ đốt ngoài
Hoạt động4: Tìm hiểu động cơ nổ 4 kì
Gv yêu cầu Hs quan sát H.28.4
Gv yêu cầu Hs đọc phần 1 mục II 
• Động cơ nổ 4 kì có cấu tạo như thế nào?
Gv yêu cầu Hs chỉ rõ các bộ phận trên hình vẽ 
Gv hỏi chức năng của từng bộ phận
Gv yêu cầu Hs thảo luận các câu hỏi sau:
• Động cơ có mấy kì? Gồm những kì nào?
• Các kì của động cơ hoạt động như thế nào?
• Kì nào là kì sinh công?
• Kì khác của động cơ chuyển động nhờ gì?
Hoạt động5: Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C1
Gv giới thiệu câu C2
% nhiệt lượng của nhiên liệuCông có ích A (J). Công toàn phần Q(J)
Hiệu suất của động cơ: H = 
• Hiệu suất của động cơ nhiệt là gì?
5/
3/
5/
12/
8/
Hs lên bảng trả lời các yêu cầu:
HS1 trả lời yêu cầu 1
HS2 trả lời yêu cầu 2 
Hs khác nhận xét, bổ xung
Hs lắng nghe, suy nghĩ
I. động cơ nhiệt là gì?
Hs đọc tài liệu
Hs trả lời
Hs lấy ví dụ
Hs phân loại theo tiêu trí khác nhau
Hs lắng nghe
Ii–động cơ nổ 4 kì
1. Cấu tạo
Hs quan sát H.28.4
Hs đọc tài liệu
Hs trả lời và có thể ghi chép
Hs lên bảng chỉ rõ từng bộ phận
Hs dự đoán
2. Chuyển vận 
Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi
Các nhóm treo kết quả thảo luận
Hs có thể ghi chép kết quả thảo luận của các nhóm
III- hiệu suất của động cơ nhiệt
Hs trả lời câu C1
Hs lắng nghe
Hs ghi chép
Công thức tính hiệu suất động cơ nhiệt
 Trong đó: A là công có ích (J)
 Q là công toàn phần (J)
Hs phát biểu thành lời dựa vào công thức và có thể ghi chép
4,Vận dụng: 
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C3, C4 và C5
Gv yêu cầu Hs làm câu C6 
HD C6:
A =? A = F.S
Q =? Q = q.m
H = 
Gv mời Hs lên trình bầy câu C6
5,Củng cố:
- Động cơ nhiệt là gì? Động cơ nhiệt có cấu tạo như thế nào?
- Em hãy trình bày hoạt động của động cơ nhiệt? Hiệu suất của động cơ nhiệt là gì?
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
------------------------------------o0o-----------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
tiết 33: câu hỏi và bài tập
tổng kết chương II: nhiệt học
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức trong chương nhiệt học một cách có hệ thống.
2- Kĩ năng:
- Học sinh tự kiểm tra đánh giá kiến thức của mình.
- Hoch sinh làm được các bài tập trong phần vận dụng
3- Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực và chính xác.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ: 
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Ôn tập
Gv nêu từng câu từ câu 1 đến câu 9 yêu cầu Hs hoạt động theo bàn
Gv mời đại diện bàn trả lời
Gv treo bảng phụ (Bảng 29.1)
Gv nêu câu 7, 8, 10, 11, 12 yêu cầu Hs lại tiếp tục thảo luận theo bàn
Gv mời đại diện bất kì của bàn trả lời
Gv mời 2 Hs lên bảng làm câu 9 và 13
• Em hãy viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra của nhiên liệu khi đốt cháy hoàn toàn?
Hoạt động2: Vận dụng
Phần I: Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án đúng
Gv lần lượt treo bảng phụ từ câu 1 đến câu 5
Phần II: Giải thích 
Gv mời Hs lần lượt đọc câu 1, 2, 3, 4 và giải thích từng câu 
Phần III: Bài tập
Gv yêu cầu Hs đọc và tóm tắt bài 1
HD: m1, m2, t1, t2 QTHU =?
QTHU = QTOA=?
QTOA =? (m.q)
Gv mời Hs trình bầy
Gv yêu cầu Hs đọc và tóm tắt đầu bài 2
HD: H = ? Cần có gì? 
A = F.S
Q = m.q
Hoạt động3: Trò chơi
Gv tổ choc cho Hs chơi trò chơi
Gv thông báo nội dung chơi, luật chơi và đáp án
Lớp cử người dẫn chương trình
15/
7/
5/
10/
5/
I. ôn tập
Các nhóm thảo luận từ câu 1 đến câu 4
Đại diện Hs trả lời từng câu
Hs quan sát hoàn thành
Hs thảo luận theo bàn trả lời các câu hỏi
Đại diện bất kì của bàn trả lời
2Hs lên bảng làm câu 9 và13
Hs lên bảng viết công thức và các đại lượng trong đó
Ii–Vân dụng
I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng
Hs quan sát và trả lời
1 – B 2 – B 3 – D 4 – C 5 – C 
II. trả lời câu hỏi
Hs đọc lần lượt và giải thích từng câu 1, 2, 3, 4.
III. Bài tập 
Bài 1: Cho V = 2lm1= 2kg
 t1= 200C, t2= 1000C
m2=0,5 kg, H = 30%
q = 44.106 (J/kg)
m = ?
Hs lên bảng trình bầy
Bài 2: Cho: 
 s = 100km
 F = 1400N
 m = 8 kg
 q = 46.106 J/kg
Tính: H = ?
III- trò chơi
Nhóm tổ cử đội tham gia
Các đội lắng nghe thể lệ chơi
Người dẫn chương trình cho các đội chơi
Các Hs khác cổ động viên cho các đội chơi của mình
4,Vận dụng: 
5,Củng cố:
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Ôn tập thật tốt chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docly 8 tiet 27 kiem tra tro di.doc