Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 27, Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt - Năm học 2010-2011 - Hoàng Tiến Thuận

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 27, Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt - Năm học 2010-2011 - Hoàng Tiến Thuận

HS nghe và ghi nhớ.

HS quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi:

HS đại diện trình bày:

C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống.

C2: Vì lớp nước bên dưới nóng lên nở ra nên có trọng lượng riêng nhỏ hơn lớp nước lạnh bên trên, nên lớp nước nóng bên dưới sẽ nổi lên trên, còn lớp nước nóng bên trên sẽ chìm xuống dưới.

C3: Biết được nước trong cố đã nóng lên là nhờ nhiệt kế.

HS khác nhận xét.

HS nghe và ghi nhớ.

HS nghe, quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi C4; 5; 6.

HS đại diện trình bày:

C4: Không khí bên phía ngọn nến được nung nóng, nhẹ hơn bay lên trên. Còn không khí bên cây hương nặng hơn nên chìm xuống.

C5: Do các dòng chất trong đối lưu hướng từ dưới lên.

C6: Trong chân và trong chất rắn không tạo thành dòng được nên không xảy ra đối lưu

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 27, Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt - Năm học 2010-2011 - Hoàng Tiến Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 28 Ngày soạn: 25 / 02 / 2011
 Tiết : 27 Ngày dạy: 28 / 02 / 2011
Bài 23
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
 I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Biết được định nghĩa đối lưu, bức xạ nhiệt và lấy được ví dụ minh họa. 
 2. Kĩ năng:
 - Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
 3. Thái độ:
 - Rèn ý thức tự giác trong học tập.
 II. chuẩn bị:
GV: Phấn màu, dụng cụ theo hình 23.2; 23.3: 23.5.
HS: Đọc trước bài 23.
 III. Phương pháp:
 - Gợi mở, vấn đáp và làm việc cá nhân.
 IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
Kiểm tra sĩ số(1’):
 - 8A1. 8A2. 8A3
Kiểm tra bài cũ(5’):
Thế nào là dẫn nhiệt?
Làm bài 22.4.
Tạo tình huống : (tương tự SGK/80)
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1 (12’): Đối lưu
HS nghe và ghi nhớ.
HS quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi:
HS đại diện trình bày:
C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống.
C2: Vì lớp nước bên dưới nóng lên nở ra nên có trọng lượng riêng nhỏ hơn lớp nước lạnh bên trên, nên lớp nước nóng bên dưới sẽ nổi lên trên, còn lớp nước nóng bên trên sẽ chìm xuống dưới.
C3: Biết được nước trong cố đã nóng lên là nhờ nhiệt kế.
HS khác nhận xét.
HS nghe và ghi nhớ. 
HS nghe, quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi C4; 5; 6.
HS đại diện trình bày:
C4: Không khí bên phía ngọn nến được nung nóng, nhẹ hơn bay lên trên. Còn không khí bên cây hương nặng hơn nên chìm xuống.
C5: Do các dòng chất trong đối lưu hướng từ dưới lên.
C6: Trong chân và trong chất rắn không tạo thành dòng được nên không xảy ra đối lưu. 
GV giới thiệu thí nghiệm như SGK/80.
GV giới thiệu dụng cụ thí nghệm và làm thí nghiêm.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C1;2;3.
GV nhận xét và giới thiệu khái niệm sự dẫn nhiệt như SGK/80.
GV làm thí nghiệm theo hình 23.3, yêu cầu HS quan sát và thảo luận trả lời C4; 5; 6. 
GV nhận xét, khắc sâu và giới thiệu sang phần II.
Hoạt động 2 (15’): Bức xạ nhiệt
HS nghe và quan sat.
HS quan sát và thảo luận làm các câu C7; 8; 9.
HS đại diện trình bày:
C7: Chứng tỏ không khí trong bình đã nóng lên nở ra. Nhiệt từ gọn lửa đã truyền tớ bình.
C8: không khí trong bình đang lạnh đi. Miếng gỗ có tác dụng ngăn không cho nhiệt truyền thẳng tới bình.
GV giới thiệu mục II như SGK/81 và giới thiệu thí nghiệm như SGK/81.
GV làm thí nghiệm và yêu cầu HS quan sát, thảo luận làm C7; 8; 9.
Hoạt động 3 (12’): Củng cố - Vận dụng – Hướng dẫn về nhà
HS nghiên cứu thông tin SGK/72, thảo luận trả lời C.
HS đại diện trình bày.
HS khác nhận xét.
HS đọc ghi nhớ SGK/ 79
GV khắc sâu toan bài và yêu cầu HS nghiên cứu, thảo luận trả lời C8; 9; 10; 11; 12.
GV nhận xét và khắc sâu.
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
GV hướng dẫn về nhà.
Đọc lại bài, học thuộc ghi nhớ.
Làm bài 22.1 đến 22.5.
Đọc trước bài 23.
GHI BẢNG
Tiết 27: Đối lưu – Bức xạ nhiệt
I. Sự dẫn nhiệt:
1. Thí nghiệm:
2. Trả lời câu hỏi:
 C1:Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt được truyền đi trong thanh đồng.
 C2: Đinh rời xuống trước sau theo thứ tự từ gần gọn lửa ra xa gọn lửa.
 C3: Nhiệt năng được truyền đi từ phần này sang phần khác của thanh đồng.
- Khái niệm sự dẫn nhiệt (SGK/77)
II. Tính chất dẫn nhiệt của các chất:
Thí nghiệm 1.
 C4: Các đinh gắn vào các thanh không rơi đồng thời điều đó chứng tỏ sự dẫn nhiệt trong các chất khác nhau là khác nhau, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
 C5: Đồng dẫn nhiệt tốt đến nhôm, thủy tinh dẫn nhiệt kém.
Thí nghiệm 2.
 C6: Nước bên trên sôi còn sáp không nóng chảy, chứng tỏ nước dẫn nhiệt kém.
Thí nghiệm 3.
 C7: Sáp không nóng chảy, chứng tỏ chất khí dẫn nhiệt kém
IV. Vận dụng
C8: 
C9:
C10: 
C11:
C12:
V. Ghi nhớ (SGK/79)
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docl8t27.doc