Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 26: Đối lưu - Bức xạ nhiệt - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 26: Đối lưu - Bức xạ nhiệt - Năm học 2010-2011

Câu 1: Thả một quả bóng đá từ trên cao .

Câu 2: Cưa thanh sắt; Thả chiếc thìa vào cốc nước nóng.

Câu 3: Rót nước nóng vào cốc, sờ tay bên ngoài thành cốc thấy thành cốc cũng nóng lên do nhiệt đã truyền từ nước qua lớp thuỷ tinh ở mặt trong ra mặt ngoài

 HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu (10 phút)

Mục tiêu: Nêu được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu, chẳng hạn như:

 1. Khi đun nước, ta thấy có dũng đối lưu chuyển động từ dưới đáy bỡnh lờn trờn mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bỡnh.

 2. Sự tạo thành gió: Mặt Trời làm nóng mặt đất. Ở chỗ mặt đất bị nóng nhiều, lớp không khí ở gần mặt đất nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên. Không khí ở các miền lạnh dồn tới chiếm chỗ, tạ thành dũng đối lưu trong tự nhiên, tức là tạo thành gió.

 3. Sự thụng giú: Trong cỏc bếp lũ hay cỏc lũ cao, người ta dùng ống khói để tạo ra lực hỳt khớ. Khụng khớ trong lũ bị đốt nóng theo ống khói bay lên. Không khí lạnh ở ngoài lùa vào cửa lũ. Nhờ đó lũ luụn cú đủ không khí để đốt cháy nhiên liệu.

Đồ dùng:Dụng cụ TN H23.2, H23.3

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 26: Đối lưu - Bức xạ nhiệt - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:02/3
Ngày giảng:07/3
Tiết 26. Đối lưu - Bức xạ nhiệt 
I. mục tiêu.
 KT : Lấy được vớ dụ minh hoạ về sự đối lưu,vớ dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt
 KN : Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thớch một số hiện tượng đơn giản.
 TĐ : HS chú ý, tích cực học tập.
II. Chuẩn bị.
 GV: Dụng cụ TN H23.2, H23.3 ,H23.4, H23.5 (SGK/80-81)
 HS : Đọc bài mới
III. Tổ chức các HĐDH : 
 Khởi động ,mở bài. Kiểm tra 15 phút : 
Câu 1 : Lấy một ví dụ về sự chuyển hoá giữa thế năng và động năng
Câu 2 : Lấy một ví dụ về cách làm tăng nhiệt năng của một vật bằng cách thực hiện công, một ví dụ về truyền nhiệt
 Câu 3 : Lấy một ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt
 Đáp án : Các ví dụ phù hợp theo ghi nhớ SGK, chẳng hạn :
Câu 1 : Thả một quả bóng đá từ trên cao ... 
Câu 2 : Cưa thanh sắt ; Thả chiếc thìa vào cốc nước nóng.
Câu 3 : Rót nước nóng vào cốc, sờ tay bên ngoài thành cốc thấy thành cốc cũng nóng lên do nhiệt đã truyền từ nước qua lớp thuỷ tinh ở mặt trong ra mặt ngoài
 HĐ1 : Tìm hiểu hiện tượng đối lưu (10 phút)
Mục tiêu: Nờu được vớ dụ minh hoạ về sự đối lưu, chẳng hạn như:
 1. Khi đun nước, ta thấy cú dũng đối lưu chuyển động từ dưới đỏy bỡnh lờn trờn mặt nước và từ trờn mặt nước xuống đỏy bỡnh.
 2. Sự tạo thành giú: Mặt Trời làm núng mặt đất. Ở chỗ mặt đất bị núng nhiều, lớp khụng khớ ở gần mặt đất núng lờn, nở ra, nhẹ đi và bay lờn. Khụng khớ ở cỏc miền lạnh dồn tới chiếm chỗ, tạ thành dũng đối lưu trong tự nhiờn, tức là tạo thành giú.
 3. Sự thụng giú: Trong cỏc bếp lũ hay cỏc lũ cao, người ta dựng ống khúi để tạo ra lực hỳt khớ. Khụng khớ trong lũ bị đốt núng theo ống khúi bay lờn. Khụng khớ lạnh ở ngoài lựa vào cửa lũ. Nhờ đú lũ luụn cú đủ khụng khớ để đốt chỏy nhiờn liệu.
Đồ dùng:Dụng cụ TN H23.2, H23.3 
Cách tiến hành : Thực hành, trực quan, vấn đáp
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 23.2 theo nhóm.Từng bước như sau: 
+Lắp đặt thí nghiệm theo hình 23.2, chú ý tránh đổ vỡ cốc thuỷ tinh và nhiệt kế.
+GV có thể dùng thìa thuỷ tinh nhỏ, múc hạt thuốc tím( lượng nhỏ ) đưa xuống đáy cốc thuỷ tinh cho từng nhóm. 
Lưu ý : Sử dụng thuốc tím khô, dạng hạt
+ Hướng dẫn HS dùng đèn cồn đun nóng nước ở phía có đặt thuốc tím 
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và thảo luận nhóm trả lời C1->C6 
- Các nhóm tự phân công các bạn trong nhóm mình lắp đặt thí nghiệm. 
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. Quan sát hiện tượng xảy ra khi đun nóng ở đáy cốc thuỷ tinh phía đặt thuốc tím. Thảo luận câu trả lời 
C1->C6
C3: Nhờ có nhiệt kế ta thấy toàn bộ nước trong cốc đã nóng lên.
C4.tương tự C2
C5.Để phần dưới nóng lên trước đi lên(d giảm) phần ở trên lạnh hơn đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
I. Đối lưu.
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng nhờ tạo thành dũng chất lỏng hoặc chất khớ. Đú là hỡnh thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khớ. 
 Sự đối lưu trong khớ quyển cú tỏc dụng điều hũa nhiệt độ khớ quyển.
C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống .
C2: Do lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng .
C6.Không ,vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành dòng đối lưu.
 HĐ2 : Tìm hiểu về bức xạ nhiệt (10 phút)
Mục tiêu: Lấy được vớ dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt, chẳng hạn như:
 1. Mặt trời hàng ngày truyền một nhiệt lượng khổng lồ xuống Trỏi Đất bằng bức xạ nhiệt.
 2. Khi ta đặt bàn tay gần và ngang với ấm nước núng, tay ta cú cảm giỏc núng. Nhiệt năng đó truyền từ ấm nước núng đến tay ta bằng bức xạ nhiệt. 
Đồ dùng:Dụng cụ TN H23.4, H23.5 
Cách tiến hành : trực quan, vấn đáp, hđ cá nhân
- GV chuyển ý bằng phần đặt vấn đề ở mục 2 
- GV làm thí nghiệm hình 3.4, 23.5, yêu cầu HS quan sát, mô tả hiện tượng xảy ra.
-Hướng dẫn HS trả lời câu C4, C5 ,C6 
-Cho thảo luận nhóm 
- Cho thảo luận chung cả lớp 
- HS: quan sát hiện tượng xảy ra và mô tả được :
+ Đặt bình cầu gần nguồn nhiệt, giọt nước màu dịch chuyển từ đầu A về phía đầu B.
+ Lấy miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu, thấy giọt nước maù dịch chuyển trở lại đầu A.
- HS thảo luận nhóm trả lời 
-HS thảo luận chung cả lớp 
C7: Không khí trong bình nóng lên, nở ra đẩy giọt nước màu dịch về phía đầu B.
C8: Không khí trong bình đã lạnh đi làm giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A.
Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ nguồn nhiệt đến bình. Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ nguồn nhiệt đến bình theo đường thẳng 
II - Bức xạ nhiệt 
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng cỏc tia nhiệt đi thẳng. 
 Bức xạ nhiệt cú thể xảy ra cả ở trong chõn khụng. Những vật càng sẫm mầu và càng xự xỡ thỡ hấp thụ bức xạ nhiệt càng mạnh.
C9: Sự truyền nhiệt trên không phải là dẫn nhiệt vì không khì dẫn nhiệt kém, cúng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.
HĐ3 : Vận dụng (9 phút)
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt và tớnh chất bức xạ và hấp thụ bức xạ nhiệt của cỏc chất để giải thớch hiện tượng đơn giản liờn quan, chẳng hạn như:
 1. Giải thớch tại sao về mựa Hố, mặc ỏo màu trắng mỏt hơn mặc ỏo tối màu.
 2. Giải thớch tại sao khi muốn đun núng cỏc chất lỏng và chất khớ, người ta phải đun từ phớa dưới.
 3. Trong chõn khụng, trong chất rắn cú xỷ ra đối lưu khụng? Tại sao?
Đồ dùng:SGK
Cách tiến hành : vấn đáp, hđ cá nhân
- Yêu cầu HS trả lời C7, C8, C9 
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời 
Giải thớch tại sao về mựa Hố, mặc ỏo màu trắng mỏt hơn mặc ỏo tối màu.
- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu C7- C9
- Tham gia thảo luận trên lớp 
Giải thớch: 
 Vỡ, ỏo sỏng màu ớt hấp thụ bức xạ nhiệt của Mặt Trời cũn ỏo tối màu hấp thụ mạnh. 
III. Vận dụng.
C10. Bình phủ muội đèn để làm tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.
C11. Mặc áo màu trắng để giảm hấp thụ tia nhiệt. 
C9. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là dẫn nhiệt, chất lỏng, chất khí là đối lưu, của chân không là bức xạ nhiệt. 
IV. Hướng dẫn các HĐ nối tiếp. (1phút)
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK	
+ Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết”
 + Đọc trước bài : Ôn tập chương nhiệt học: Câu A.1->9(SGK/101)
Bài B.I.1->5; II.1->4
 (SGK/102-103)

Tài liệu đính kèm:

  • docT26.doc