Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 26 đến 30 - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 26 đến 30 - Năm học 2011-2012

 A/ TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Trong các câu nói về nhiệt năng sau đây câu nào là không đúng?

A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.

B. Nhiệt năng của vật là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra.

C. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.

Câu 2. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

 A. Viên đạn đang bay. C. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

 B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.

Câu 3. Nhỏ một giọt nước nóng vào cốc nước lạnh thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.

 A.Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.

 B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.

 C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc giảm.

 D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc tăng.

Câu 4. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?

 A. Khối lượng C. Nhiệt năng.

 B. Nhiệt độ . D. Thể tích.

Câu 5. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu được một hỗn hợp rượu - nước có thể tích:

 A. bằng 100cm3 C. nhỏ hơn 100cm3

 B. lớn hơn 100cm3 D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3

 

doc 12 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 26 đến 30 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/ 2/2012
Ngày giảng: / /2012
 Tuần 27 - Tiết 26
BÀI TẬP
I/ Mục tiêu:
Nắm kiến thức cơ bản trong 7 tiết đầu HK II
Rèn luyện khả năng làm bài tập, tư duy, độc lập suy nghĩ của học sinh.
II/ Chuẩn bị: .các BT,ôn LT
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
* Ổn định tổ chức lớp: 8A
8B
Hoạt động của GV,HS
Nội dung
GV theo dõi, hướng dẫn, HS điền
Câu 1. 
1. các hạt riêng biệt, khoảng cách
2. động năng, khối lượng
3. nhiệt năng, nhận thêm hoạc mất đi
4. tổng động năng, thực hiện công
5. tác dụng vào vật, dịch chuyển
Câu 2 
 Vì giữa các phân tử mực cũng như các phân tử nước có khoảng cách mà chúng chuyển động hỗn độn không ngừng, nên các phân tử mực xen vào khoảng cách của các phân tử nước và ngược lại 
do đó nước chuyển dần thành màu mực 
Câu 3: Tại vì khi bỏ đường vào nước nóng thì các phân tử nước nóng chuyển động nhanh hơn các phân tử nước lạnh, làm các phân tử nước nóng xen vào các phân tử đường nhanh hơn làm cho đường tan nhanh hơn.
Câu 4
 a) Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật: 
Thực hiện công và truyền nhiệt. 
 - Ví dụ thực hiện công: cọ xát miếng đồng lên mặt bàn ® miếng đồng nóng lờn. 
 - Ví dụ truyền nhiệt: thả miếng đồng nung núng vào cốc nước lạnh, cốc nước nóng lờn, miếng đồng lạnh đi. Miếng đồng đó truyền cho cốc nước một nhiệt lượng.
 b) Vì giữa các phan tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua nó ra ngoài. 
1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở
Câu 1. Hãy chọn những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để được câu trả lời đúng(2,5đ)
1. Các chất đươc cấu tạo từ ..................................... gọi là nguyên tử và phân tử. Giữa chúng có ..........................
2. Cơ năng mà vật có được do chuyển động gọi là ....................... Vật có ....................... càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
3. Nhiệt lượng là phần ....................... mà vật .................................................... trong quá trình truyền nhiệt.
4. Nhiệt năng của một vật là .......................... của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng 2 cách : .............................. và truyền nhiệt.
5. Chỉ có công cơ học khi có .... và làm vật .
Câu 2.Tại sao nhỏ một giọt mực vào một chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực? 
Câu 3: Tại sao khi thả một cục đường vào chén nước nóng ta thấy cục đường tan nhanh hơn khi thả vào nước lạnh?
Câu 4
a) Nêu hai cách làm biến đổi nhiệt năng, mỗi cách cho một ví dụ minh hoạ.
b) Tại sao săm xe đạp còn tốt dù bơm căng , để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Câu 5
 Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong 1/2 giờ. Tính công suất trung bình của ngựa. 
Giải
Tóm tắt: 
F = 80N
S = 4,5Km = 4500m
t = 1/2h = 1800s
P = ? 
Giải: 
Công thực hiện của ngựa là: 
A = F .S 
 = 80N. 4500
 = 360 000 (J) 
Công suất của ngựa là: 
P = 
 = (W) 
 ĐS: 200W
* Củng cố - Hướng dẫn về nhà:
-GV chốt lại kiến thức đã học từ đầu HKII
-Ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 4/3/2012
Ngày giảng: / /2012
 Tuần 28 - Tiết 27. KIỂM TRA
I/ Mục tiêu: 
- Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản từ đầu học kì II
- Rèn luyện khả năng tư duy, ý thức độc lập suy nghĩ của học sinh.
- Giáo dục đức tính trung thực.
II/ Chuẩn bị:
- HS: ôn tập
- GV: Ra đề kiểm tra.
III/ Kiểm tra: 
* Ổn định tổ chức lớp:8A:
	 8B:
2) Đề bài: 
 A/ TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Trong các câu nói về nhiệt năng sau đây câu nào là không đúng?
Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
Nhiệt năng của vật là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra.
Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
Câu 2. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
 A. Viên đạn đang bay.. C. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
 B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
Câu 3. Nhỏ một giọt nước nóng vào cốc nước lạnh thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.
 A.Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
 B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
 C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc giảm.
 D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc tăng.
Câu 4. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
 A. Khối lượng C. Nhiệt năng.
 B. Nhiệt độ . D. Thể tích.
Câu 5. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu được một hỗn hợp rượu - nước có thể tích:
 A. bằng 100cm3 C. nhỏ hơn 100cm3 
 B. lớn hơn 100cm3 D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3 
Câu 6. Một máy cày hoạt động với công suất 800W, trong 6 giờ máy cày đó đã thực hiện được một công bằng bao nhiêu ? 
 A. 4800 J. C. 133,33 J
 .B. 17280 kJ.. D. 288 J.
Câu 7. Đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh vì :
 A. Các phân tử nước xen vào các phân tử đường.
 B. Có hiện tượng khuếch tán.
 C. Các phân tử đường chuyển động.
 .D. Các phân tử đường và các phân tử nước chuyển động nhanh lên.
Câu 8. Khi nào vật có cơ năng ?
 A. Khi vật có khả năng thực hiện một công cơ học..
 B. Khi vật có khả năng nhận một công cơ học.
 C. Khi vật không thực hiện được một công cơ học.
 D. Cả 3 trường hợp trên.
B/ TỰ LUẬN
Câu 1: Tại sao có hiện tượng khuếch tán ? 
Câu 2 : Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật ? Tìm một ví dụ cho mỗi cách.
Câu 3: Một con ngựa kéo xe với một lực không đổi bằng 90N và đi được 5 km trong 30 phút. Tính công và công suất trung bình của ngựa.
IV/ Đánh giá cho điểm:
A. Trắc nghiệm: (4 điểm.) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
 1B; 2D; 3B; 4A; 5C; 6B; 7D; 8A.
B. Tự luận: (6 điểm) Mỗi câu đúng 2 điểm
Câu 3: 
Công của con ngựa là: A = F.S = 90.5000 = 450000J
Công suất trung bình của con ngựa là: p = = 450000/ 1800 = 250W
Ngày soạn: 11/3/2012
Ngày giảng: /3/2012
Tuần 29 - Tiết 28. Bài 22
DẪN NHIỆT
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt .
- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
- Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt của chất khí, chất lỏng.
Kĩ năng: Quan sát hiện tượng vật lý.
Thái độ: Hứng thú học tập bộ môn.
II/ Chuẩn bị: .
-1 đèn cồn, giá thí nghiệm.
- Thanh đồng, các đinh ghim.
- Bộ thí nghiệm hình 22.2
 III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
* Ổn định tổ chức lớp:8A:
	 8B:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
* Hoạt động 1 : 
Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập 
- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập.
- Học sinh khác nhận xét.
* Hoạt động 2 : 
Tìm hiểu sự dẫn nhiệt.
- Đọc mục I - thí nghiệm
→ nêu tên dụng cụ thí nghiệm.
- Quan sát trả lời câu 1, 2, 3. Nêu được : các đinh rơi xuống đầu tiên từ a, b, c → e
→ Chứng tỏ nhiệt đã truyền từ đầu A đến dầu B của thanh đồng.
- Nêu một số ví dụ thực tế về sự dẫn nhiệt.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất.
- Đọc SGK → nêu phương án làm thí nghiệm.
- Học sinh quan sát hiện tượng xảy ra để trả lời câu 4, 5
- Học sinh nêu được : đinh gắn trên thanh đồng rơi xuống trước, cuối cùng là đinh gắn trên thanh thủy tinh.
- Học sinh làm thí nghiệm 2,3 theo nhóm. Một học sinh dùng kẹp kẹp ống nghiệm, đốt nóng phần trên.
- Tương tự học sinh làm thí nghiệm kiểm tra tính dẫn nhiệt của không khí.
Học sinh nêu được: miếng sáp không chảy ra chứng tỏ không khí dẫn nhiệt kém.
* Hoạt động 4 : 
Vận dụng – củng cố - hướng dẫn học ở nhà
- Học sinh nêu được các kiến thức cần ghi nhớ cuối bài.
- Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, tham gia thảo luận trên lớp.
- Nêu câu hỏi :
+ Nhiệt năng của vật là gì ? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật? BT21.1; 21.2
+ Có thể thay đổi nhiệt năng bằng cách nào ? cho ví dụ?
- Nêu vấn đề : như SGK
- Yêu cầu học sinh đọc mục I SGK.
- Gọi 1, 2 học sinh nêu tên dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm.
- Giáo viên tiến hành thí nghiệm.
- Giáo viên thông báo : Sự truyền nhiệt năng như thí nghiệm trên gọi là sự dẫn nhiệt.
- Yêu cầu học sinh nêu ví dụ trong thực tế → giáo viên phân tích đúng, sai.
- Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1 và nêu phương án thí nghiệm → giáo viên nhận xét đúng, sai.
- Giáo viên tiến hành thí nghiệm 1.
- Nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của 3 thanh đồng, nhôm, thủy tinh ?
→ đồng dẫn nhiệt tốt nhất, rồi đến nhôm, cuối cùng là thủy tinh.
- Yêu cầu nhóm học sinh làm thí nghiệm và lưu ý học sinh an toàn trong thí nghiệm.
- Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm xong trả lời các câu 6,7
? Qua các thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận gì cần ghi nhớ.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận các câu hỏi phần vận dụng.
- Về nhà : BT 22.1 đến 22.6
Đọc phần có thể em chưa biết.
Học kĩ phần ghi nhớ. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm H23.2
I/ Sự dẫn nhiệt:
1) Thí nghiệm:
2) Trả lời câu hỏi
3) Kết luận:
- Dẫn nhiệt : Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật, từ vật này sang vật khác.
II/ Tính dẫn nhiệt của các chất.
1) Thí nghiệm :
2 Kết luận : 
Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng , chất khí dẫn nhiệt kém.
* Ghi nhớ : SGK/79
III/ Vận dụng:
IV/ Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 18/3/2012
Ngày giảng: /3/2012
 Tiết 28. Bài 23
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
- Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào.
- Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt.
- Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.
2. Kĩ năng
- Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản như đèn cồn, nhiệt kế.
- Lắp đặt thí nghiệm theo hình vẽ.
- Sử dụng khéo léo một số dụng cụ thí nghiệm dễ vỡ.
3. Thái độ : trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II/ Chuẩn bị: .
- Giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm các hình SGK.
 III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
* Ổn định tổ chức lớp:8A:
	 8B:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
* Hoạt động 1 : (7 phút)
Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập 
- 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi và làm BT.
* Hoạt động 2 : (15 phút)
Tìm hiểu hiện tượng đối lưu.
- nhóm học sinh theo dõi GV trình bày thí nghiệm theo các bước:
+ Lắp thí nghiệm
+ Dùng đèn cồn đun nóng nước phía có đặt thuốc tím.
- Nghe hiện tượng xảy ra thảo luận trả lời câu 1,2,3
- Đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm mình.
- Học sinh làm việc cá nhân vận dụng trả lời câu 5,6
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu về bức xạ nhiệt .
- Học sinh quan sát mô tả được:
+ Đặt bình cầu gần nguồn nhiệt giọt nước màu dịch chuyển từ đầu A → B
+ lấy miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bì ... giúp của GV
Nội dung
* Hoạt động 1 : (7 phút)
Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập 
- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập.
- Các học sinh khác theo dõi →nhận xét.
* Hoạt động 2 : Thông báo về nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
- Học sinh nêu dự đoán để trả lời câu hỏi giáo viên nêu.
- Trả lời : Làm thí nghiệm trong đó yếu tố cần KT cho thay đổi còn 2 yếu tố kia giữ nguyên.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để vật nóng lên vào khối lượng của vật.
- Cá nhân học sinh trả lời : đun nóng cùng 1 chất với khối lượng khác nhau sao cho độ tăng nhiệt độ như nhau.
- Cử đại diện trình bày.
* Hoạt động 4 :Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
- Nhóm thảo luận → đại diện nêu phương án thí nghiệm.(Làm thí nghiệm khối lượng, chất làm vật giống nhau, độ tăng nhiệt độ khác nhau)
- theo hướng dẫn câu 3,4
- Phân tích bảng số liệu 24.2 tham gia thảo luận và rút ra kết luận câu 5 → ghi
* Hoạt động 5 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật(8 phút)
- Hoạt động nhóm → trả lời câu 6,7(khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau)
* Hoạt động 6 :Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. 
- Ghi công thức.
- Hiểu ý nghĩa con số nhiệt dung riêng.
- Học sinh giải thích ý nghĩa con số nhiệt dung riêng của nhôm, đồng.
* Hoạt động 7 : Vận dụng - cuảng cố - Hướng dẫn học ở nhà (5 phút)
- Cá nhân trả lời câu 9 để ghi nhớ công thức tính nhiệt lượng.
- 1 học sinh đọc ghi nhớ.
- 1 học sinh đọc phần có thể em chưa biết.
- ghi nội dung công việc về nhà
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Kể tên các cách truyền nhiệt đã học.
+ làm BT 23.1; 23.2
- Đặt vấn đề : như SGK
? Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
- Ghi các dự đoán lên bảng → phân tích những yếu tố hợp lí, không hợp lí → giáo viên đưa đến 3 yếu tố.
? Để kiểm tra sự phụ thuộc → ta làm thí nghiệm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh nêu cách tiến hành thí nghiệm.
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm H24.1 → giới thiệu bảng kết quả 24.1
- yêu cầu học sinh phân tích kết quả thí nghiệm trả lời câu 1, 2
- Yêu cầu học sinh thảo luận nêu phương án làm thí nghiệm.
- Yêu cầu phân tích bảng 14.2 →nêu kết luận
- Yêu cầu nhóm học sinh phân tích kết quả thí nghiệm → rút ra kết luận.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
- Giới thiệu công thức, tên và đơn vị của các đại lượng.
- Giới thiệu khái niệm nhiệt dung riêng, bảng nhiệt dung riêng.
- Yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu 9
-2 học sinh đọc ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
Phụ thuộc 3 yếu tố :
- Khối lượng của vật.
- Độ tăng nhiệt độ của vật.
- Chất cấu tạo nên vật.
1) Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
2) Kết luận : Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
2) Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và tăng nhiệt độ
C5 : Kết luận : Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn..
3) Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật
C7: kết luận: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật.
II/ Công thức tinh nhiệt lượng
Q = m.c.êt
Q: Nhiệt lượng thu vào (J)
m : khối lượng của vật (kg)
êt : = t2 - t1 độ tăng nhiệt độ ( 0c, k0)
c : nhiệt dung riêng (J/kg.k)
III/ Vận dụng :
C9 . Tóm tắt
m = 5kg t1 = 20oc
c = 380 J/kg.k t2 = 50oc
Q = ?
Giải
Áp dụng công thức : 
Q = m.c.êt
Q = 5 .380.(50 - 20)
Q = 57000 J
Vậy năng lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oc lên 50oc là 57000J hay 57 KJ
* Ghi nhớ : SGK
Về nhàLàm BT 24.4 - 24.7
Học phần ghi nhớ
IV/ Rút kinh nghiệm
Họ và tên:..
Lơp: 8 .....
Điểm: ...................... 
KIỂM TRA 1 TIẾT
M«n: VËt lý 8
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Động năng của một vật phụ thuộc những yếu tố nào?
 A. Khối lượng.
 B. Vận tốc.
C. Chất làm vật
D. Khối lượng và vận tốc
Câu 2: Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã được học?
Động năng 
Thế năng.
Nhiệt năng.
Động năng thế năng vµ nhiệt năng.
Câu 3: Trong các vật sau đây vật nào không có động năng?
Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
Hòn bi lăn trên sàn nhà.
Máy bay đang bay.
Viên đạn đang bay đến mục tiêu.
Câu 4: Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị của công suất?
Oát(W).
Jun trên giây(J/s).
Kilô oát (KW).
Cả ba đơn vị trên đều là đơn vị của công suất.
Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của các nguyên tử phân tử?
 A. Chuyển động hỗn độn. C. Sự tạo thành gió.
 B. Chuyển động không ngừng. D. Là nguyên nhân gây ra hiện tượng khuyếch tán.
Câu 6: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây không tăng. Chọn câu trả lời đúng.
 A-Nhiệt độ B- Khối lượng C- Nhiệt năng D-Thể tích
Câu 7: Đơn vị của nhiệt năng được xác định là:
 A. ( m/s) B. (N) C.( W ) D. (J) 
Câu 8: Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuyếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn?
Khi nhiệt độ tăng.
Khi nhiệt độ giảm.
Khi thể tích của các chất lỏng lớn.
Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn.
Câu 9: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước thể tích hổn hợp nước và rượu thu được cú thể nhận giá trị nào sau đây?
100cm3.
200cm3.
Nhỏ hơn 200cm3.
Lớn hơn 200cm3.
Câu 10: Nhận xét nào sau đây là sai?
Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.
Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
Phân tử, nguyên tử chuyển động không liên tục.
Câu 11. Hãy chọn những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để được câu trả lời đúng(2,5đ)
1. Các chất đươc cấu tạo từ ..................................... gọi là nguyên tử và phân tử. Giữa chúng có ..........................
2. Cơ năng mà vật có được do chuyển động gọi là ....................... Vật có ....................... càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
3. Nhiệt lượng là phần ....................... mà vật .................................................... trong quá trình truyền nhiệt.
4. Nhiệt năng của một vật là .......................... của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng 2 cách : .............................. và truyền nhiệt.
5. Chỉ có công cơ học khi có .... và làm vật .
II. Tự luận:(5 điểm)
Bài 1: Tại sao khi thả một cục đường vào chén nước nóng ta thấy cục đường tan nhanh hơn khi thả vào nước lạnh?
Bài 2: Một con ngựa kéo một chiếc xe với 1 lực không đổi bằng 500N và đi được một quãng đường 9km trong 30 phút. 
Tính công và công suất trung bình của con ngựa.
BÀI LÀM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTet 26272829 30VL8.doc