Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 26 đến 30 - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 26 đến 30 - Năm học 2010-2011

I. Đối lưu.

C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống .

C2: Do lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng .

C3: Nhờ có nhiệt kế ta thấy toàn bộ nước trong cốc đã nóng lên.

C5.Để phần dưới nóng lên trước đi lên(d giảm) phần ở trên lạnh hơn đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

C6.Không ,vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành dòng đối lưu.

II - Bức xạ nhiệt

C7: Không khí trong bình nóng lên, nở ra đẩy giọt nước màu dịch về phía đầu B.

C8: Không khí trong bình đã lạnh đi làm giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A.

Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ nguồn nhiệt đến bình. Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ nguồn nhiệt đến bình theo đường thẳng

C9: Sự truyền nhiệt trên không phải là dẫn nhiệt vì không khì dẫn nhiệt kém, cúng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.

III. Vận dụng.

C10. Bình phủ muội đèn để làm tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.

C11. Mặc áo màu trắng để giảm hấp thụ tia nhiệt.

C9. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là dẫn nhiệt, chất lỏng, chất khí là đối lưu, của chân không là bức xạ nhiệt.

 

doc 11 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 26 đến 30 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:07/3
Ngày giảng:10/3
Tiết 26. Đối lưu - Bức xạ nhiệt 
I. Mục tiêu.
Kiến thức : - Tìm được ví dụ trong thực tế về đối lưu - bức xạ nhiệt.
	 - HS nhận biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào.
	 -Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
Kĩ năng: Sử dụng một số dụng cụ đơn giản như đèn cồn nhiệt kế. 	
 - Lắp đặt theo hình vẽ 
 - Sử dụng khéo léo một số dụng cụ thí nghiệm dễ vỡ 
Thái độ: trung thực, hợp tác,tích cực học tập.
Ii. Chuẩn bị.
 GV: Dụng cụ TN H23.2, H23.3 ,H23.4, H23.5 (SGK/80-81)
 HS: Đọc bài mới
III.Phương pháp.
 Dạy một hiện tượng vật lí
IV.Tổ chức giờ học.
 Khởi động/mở bài * Kiểm tra bài cũ (7 phút ).
 Mục tiêu:HS tìm được ví dụ trong thực tế về đối lưu - bức xạ nhiệt. 
 Đồ dùng DH:SGK
 Cách tiến hành:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng , chất khí.
 Đáp án:Ghi nhớ bài học
-GV: Bài trước chúng ta đã biết nước dẫn nhiệt rất kém. Trong trường hợp này nước đã truyền cho sáp bằng cách nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1:Tìm hiểu hiện tượng đối lưu (15 phút ) 
Đồ dùng DH:Dụng cụ TN H23.2
Cách tiến hành:
 - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 23.2 theo nhóm.Từng bước như sau: 
+Lắp đặt thí nghiệm theo hình 23.2, chú ý tránh đổ vỡ cốc thuỷ tinh và nhiệt kế.
+GV có thể dùng thìa thuỷ tinh nhỏ, múc hạt thuốc tím( lượng nhỏ ) đưa xuống đáy cốc thuỷ tinh cho từng nhóm. 
Lưu ý : Sử dụng thuốc tím khô, dạng hạt
+ Hướng dẫn HS dùng đèn cồn đun nóng nước ở phía có đặt thuốc tím 
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và thảo luận nhóm trả lời C1->C6 
HĐ 3:Tìm hiểu về bức xạ nhiệt ( 15 phút )
Đồ dùng DH:
Cách tiến hành:
- GV chuyển ý bằng phần đặt vấn đề ở mục 2 
- GV làm thí nghiệm hình 3.4, 23.5, yêu cầu HS quan sát, mô tả hiện tượng xảy ra.
-Hướng dẫn HS trả lời câu C4, C5 ,C6 
-Cho thảo luận nhóm 
- Cho thảo luận chung cả lớp 
HĐ 3:4: Tổng kết-Hướng dẫn về nhà (8 phút )
- Yêu cầu HS trả lời C7, C8, C9 
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời 
Về nhà :
-Học bài theo nội dung đã học và sgk . 
-Đọc phần “Có thể em chưa biết” 
-Ôn tập chương nhiệt học: Câu A.1->9(SGK/101)
Bài B.I.1->5; II.1->4
 (SGK/102-103)
Mục tiêu:HS nhận biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào.
- Các nhóm tự phân công các bạn trong nhóm mình lắp đặt thí nghiệm. 
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. Quan sát hiện tượng xảy ra khi đun nóng ở đáy cốc thuỷ tinh phía đặt thuốc tím. Thảo luận câu trả lời 
C1->C6
C4.tương tự C2
Mục tiêu:HS hiểu thế nào là bức xạ nhiệt?các tia bức xạ đi theo đường nào?
- HS: quan sát hiện tượng xảy ra và mô tả được :
+ Đặt bình cầu gần nguồn nhiệt, giọt nước màu dịch chuyển từ đầu A về phía đầu B.
+ Lấy miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu, thấy giọt nước maù dịch chuyển trở lại đầu A.
- HS thảo luận nhóm trả lời 
-HS thảo luận chung cả lớp 
- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu C7- C9
- Tham gia thảo luận trên lớp 
I. Đối lưu.
C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống .
C2: Do lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng .
C3: Nhờ có nhiệt kế ta thấy toàn bộ nước trong cốc đã nóng lên.
C5.Để phần dưới nóng lên trước đi lên(d giảm) phần ở trên lạnh hơn đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
C6.Không ,vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành dòng đối lưu.
II - Bức xạ nhiệt 
C7: Không khí trong bình nóng lên, nở ra đẩy giọt nước màu dịch về phía đầu B.
C8: Không khí trong bình đã lạnh đi làm giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A.
Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ nguồn nhiệt đến bình. Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ nguồn nhiệt đến bình theo đường thẳng 
C9: Sự truyền nhiệt trên không phải là dẫn nhiệt vì không khì dẫn nhiệt kém, cúng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.
III. Vận dụng.
C10. Bình phủ muội đèn để làm tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.
C11. Mặc áo màu trắng để giảm hấp thụ tia nhiệt. 
C9. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là dẫn nhiệt, chất lỏng, chất khí là đối lưu, của chân không là bức xạ nhiệt. 
Ngày soạn:14/3
Ngày giảng:17/3
Tiết 27. Ôn tập
I. Mục tiêu.
 KT: HS ôn tập kiến thức cơ bản đã học trong chương
 KN: - HS trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập
 - Làm được các bài tập trong phần vận dụng.
 TĐ:HS chú ý,tích cực làm bài tập.
II. Chuẩn bị.
 GV: SGK,câu hỏi - đáp án,bảng phụ
 HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV
III.Phương pháp.
 Vấn đáp,đàm thoại,thực hành,nhóm ,cá nhân. 
IV.Tổ chức giờ học.
 Khởi động/mở bài ( ).Mục tiêu:HS tái hiện kiến thức đã học
Đồ dùng DH:SGK,bảng phụ
Cách tiến hành:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1:Ôn tập (15 phút)
Đồ dùng DH:SGK,bảng phụ
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận về từng câu hỏi trong phần ôn tập từ C1->C7
 (SGK/101)
- Hướng dẫn HS tranh luận khi cần thiết
- Sau mỗi câu,GV có kết luận rõ ràng,dứt khoát để HS theo đó chữa câu trả lời của mình vào vở,chuẩn bị cho bài kiểm tra
HĐ 2: Vận dụng (20 phút)
Đồ dùng DH:SGK,bảng phụ
Cách tiến hành:
Tổ chức tương tự như HĐ1
Nhắc HS đặc biệt chú ý những câu trắc nghiệm mà phần dẫn có cụm từ không hoặc không phải,vì rất dễ nhầm .
Đối với phần B(trả lời câu hỏi) thì sau khi theo dõi HS tranh luận,GV vẫn có kết luận rõ ràng để HS ghi vở
HĐ3:Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà
 (5 phút)
HS về nhà xem lại các câu hỏi và trả lời
Ôn tập tốt giờ sau kiểm tra
Mục tiêu:HS trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập
HS thảo luận về từng câu hỏi trong phần ôn tập 
từ C1->C7 (SGK/101)
 Đại diện các nhóm trả lời 
HS chữa câu trả lời trong vở của mình 
Mục tiêu:HS làm được các bài tập trong phần vận dụng.
HS thảo luận về từng câu trả lời trong phần vận dụng 
từ II1->4 (SGK/102,103)
Đại diện các nhóm trả lời
A.Ôn tập.
1.(nguyên tử,phân tử). 
2.(chuyển động không ngừng),(có khoảng cách)
3.Nhiệt độ cao=>c/đ phân tử càng nhanh.
4.Nhiệt độ cao=>nhiệt năng 
 lớn.
5.Thực hiện công ,truyền nhiệt.
6. 
 Chất Cách t/n 
Rắn
Lỏng
Khí
C/ko
Dẫn nhiệt
*
+
+
-
Đối lưu
-
*
*
-
Bứcxạnhiệt
-
+
+
*
B.Vận dụng.
I.1.Câu B
 2.Câu B
 3.Câu D
 4.Câu C
 5.Câu C
II.1.Có hiện tượng khuyếch tán vì các nguyên tử,phân tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách.Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuyếch tán xảy ra chậm đi
2. Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động
3.Không.Vì đây không phải là quá trình truyền nhiệt,mà là quá trình thực hiện công.
4. Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nướcnút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoá thành cơ năng.
Ngày soạn: 15/3
Ngày giảng: 21/3
Tiết 28. Kiểm tra 
I - Mục tiêu:
KT: HS tái hiện kiến thức đã học về nhiệt học
KN:HS áp dụng kiến thức vào bài tập tính toán, giải thích hiện tượng thực tế
TĐ: HS chú ý,nghiêm túc,tích cực làm bài tập.
II-Chuẩn bị.
 GV:đề+đáp án
 HS: ôn tập
III- Tiến trình lên lớp
 Ma trận đề KT
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
- Chuyển động nguyên tử,
 phân tử và nhiệt độ 
C3(2,5đ)
C5(2đ)
2c(4đ)
- Các cách truyền nhiệt
 C1(2đ)
C2(1đ)
C6(2đ)
3c(3đ)
- Nhiệt năng 
C4(1,5đ)
C7(3đ)
2c(3đ)
Tổng
2KQ(4,5 đ)
2KQ(2,5đ)
3TL(7 đ)
7c(10đ)
 Đề bài:
Phần I . trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1(1đ) Hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống ở bảng sau :
Chất
Chất rắn
Chất lỏng
Chất khí
Chân không
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu 
Câu 2(0,5đ): Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
 a) Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào ?
A. Chỉ ở chất lỏng C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí 
B. Chỉ ở chất khí D. ở cả chất lỏng, chất khí và chất rắn 
 b) Trong các sự truyền nhiệt dưới đây , sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt ? 
A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò 
C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. 
D.Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
Câu 3(1,5đ): Sử dụng những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của những câu sau sao cho hợp lý.
a) Khi (1)............. của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động (2)............ và nhiệt năng của vật (3) ...................
b) Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách, đó là (4) ...............và (5) ...............
Phần II . Tự luận (7 điểm)
Câu 5(2đ) Để chống gián cắn quần áo và cũng để tạo mùi thơm dễ chịu cho quần áo, người ta thường để băng phiến trong tủ đựng quần áo. Khi mở tủ ra ngửi thấy mùi thơm của băng phiến . Hãy giải thích tại sao ?
Câu 6(2đ) Trên bàn có một chiếc thìa và một cốc nước nóng.
 a) Hỏi vật nào có nhiệt năng lớn hơn.
 b) Khi thả chiếc thìa vào cốc nước nóng, nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào? 
Câu 7(3đ) Tính công suất của một máy cày biết trong 1 giờ máy cày thực hiện được một 
 công là 72000 J
đáp án - biểu điểm
Câu 1: mỗi ý đúng 0,25đ
Chất 
Chất rắn 
Chất lỏng 
Chất khí 
Chân không 
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu 
Dẫn nhiệt 
Đối lưu 
Đối lưu 
Bức xạ nhiệt 
Câu 2: a)C b)C (mỗi ý đúng 0,25đ)
Câu 3: (1)nhiệt dộ , (2)càng nhanh, (3)càng lớn; (4)thực hiện công; (5)truyền nhiệt; 
 (6)dẫn nhiệt ,đối lưu,bức xạ nhiệt. (mỗi ý đúng 0,25đ)
Câu5: 
Do hiện tượng khuếch tán, các phân tử băng phiến hoà trộn vào các phân tử khí trong tủ và chúng chuyển động hỗn độn, vì vạy khi mở tủ ra ta ngửi thấy mùi thơm của băng phiến. Mặt khác, một số phân tử băng phiến trong quá trình chuyển động hỗn độn đã mắc lại trong quần áo, khi đem quần áo ra sử dụng ta ngửi thấy mùi thơm của băng phiến. 
Câu 6(2đ) 
a) Cốc nước nóng có nhiệt năng lớn hơn (1đ)
b) Khi thả chiếc thìa vào cốc nước nóng, cốc nước nóng sẽ giảm nhiệt năng, chiếc thìa sẽ tăng nhiệt năng. (1đ)
Câu 7(3đ) áp dụng công thức P = (0,5đ) 
 ta có: P = (1đ) 
 =200 W (1đ) 
 Đ.S: P = 200W (0,5đ) 
Ngày soạn:29/3
Ngày giảng:31/3
Tiết 29.Công thức tính nhiệt lượng 
I. Mục tiêu.
 KT:-Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên.
 - Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào m , chất làm lên vật và 
 KN:Phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn, tổng hợp, khái quát hoá.
 TĐ:HS chú ý,tích cực làm bài tập.
II. Chuẩn bị.
 GV:- 2 giá thí nghiệm , hai lưới , 2 đèn cồn, hai cốc thuỷ tinh, kẹp, nhiệt kế 
 HS: SGK
III.Phương pháp.
 Vấn đáp,đàm thoại,thực hành,nhóm ,cá nhân. 
IV.Tổ chức giờ học.
 Khởi động/mở bài (3’ ).Mục tiêu:HS tái hiện kiến thức cũ
Đồ dùng DH:SGK,bảng phụ
Cách tiến hành:- GV nhắc lại định nghĩa nhiệt lượng - không có dụng cụ nào có thể đo trực tiếp nhiệt lượng .Vậy muốn xác định nhiệt lượng ta phải làm thế nào ?
GV: Có thể nêu : Nhiệt lượng mà vật cần thu vào để nóng lên nhiều hay ít phụ thuộc vào những yếu tố nào?
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1:Tổ chức tình huống học tập (5 phút)
Đồ dùng DH:SGK,bảng phụ
Cách tiến hành:
- Gọi HS nêu dự đoán, GV ghi các dự đoán đó trên bảng. Phân tích yếu tố nào là hợp lí, không hợp lí đưa đén dự đoán 3 yếu tố : khối lượng của vật , độ tăng nhiệt độ , chất cấu tạo nên vật 
- Để kiểm tra ta cần tiến hành thí nghiệm 
HĐ 2: Thông báo về nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ? (5 phút)
Đồ dùng DH:SGK,bảng phụ
Cách tiến hành:
 - GV Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra 
- Gv nêu cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hành giới thiệu bảng kết quả 
Yêu cầu phân tích kết qủa trả lời C1,C2
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả phân tích 
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận phương án làm thí nghiệm tìm hiểu mối quan hệ đó trả lời C3,C4
HĐ3:Tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ (5’) 
Phân tích số liệu rút ra kết luận
HĐ 4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm vật (4’)
- Tương tự như hoạt động 4 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm rút ra kết luận cần thiết. 
HĐ 5:Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng (4’)
- yêu cầu HS nêu lại nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- GV giới tiệu công thức, tên , đơn vị 
-Giới thiệu bảng khái niệm nhiệt rung riêng 
- Gọi Hs giải thích ý nghĩa nhiệt dung riêng 
HĐ3: Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (4 phút)
-Học bài theo nội dung đã học và sgk . 
-Đọc phần “Có thể em chưa biết” 	
-Đọc trước bài 24: phương trình cân bằng nhiệt 
Mục tiêu:HS kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên.
- HS thảo luận đưa ra dự đoán xem nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào
Mục tiêu:HS tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật 
 - HS nêu được để kiểm tra mối quan hệ đó ta cần làm thí nghiệm đun nóng cùng một chất với khối lượng khác nhau sao cho độ tăng nhiệt độ 
 - HS các nhóm phân tích kết quả thí nghiệm ở bảng 24.1, thống nhất ý kiến 
- Cử đại diện nhóm treo kết quả của nhóm mình 
- Ghi vở kết luận 
C2: Qua thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận : khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn 
- Đại diện các nhóm trình bày phương án thí nghiệm kiểm tra.
Mục tiêu:HS tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ 
HS hoạt dộng theo nhóm trả lời C3, C4,C5
Mục tiêu:HS tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm vật 
 HS hoạt dộng theo nhóm trả lời C6, C7 
Mục tiêu:HS viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
- HS nêu được nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên phụt huộc vào khổi lượng, độ tăng nhiệt độ và chất làm lên vật.
-HS ghi vào vở công thức tính nhiệt lượng 
- Hiểu được ý nghĩa con số nhiệt dung riêng 
HS làm bài tập vận dụng C9,C10
I. Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật 
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng 
2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ 
C3: Phải giữ khối lượng và chất làm giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước . 
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau
C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào càng lớn 
3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm vật.
C6: Khối lượng không đổi , độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm lên khác nhau 
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm lên vật 
II. Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng
 Q= m.c.t
III.Vận dụng.
C9.57000J = 57 kJ
C10. 663 000J = 663 kJ
Kiểm tra 15 phút
Đề:
Câu 1:Nêu công thức tính nhiêt lượng,đơn vị các đại lượng trong công thức.
Câu 2:Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 5 lít nước có nhiệt độ 800C
Đáp án:
Câu1: Q= m.c.t ;đơn vị :m(kg) , c(J/kg.K) , t(0C) , Q (J)
Câu 2: Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: 
 Q= m.c.t 
 = 5.4200.20 = 420 000J = 420 kJ
Ngày soạn:03/4
Ngày giảng:07/4/10
Tiết 30. Phương trình cân bằng nhiệt 
I.Mục tiêu.
KT :Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.
 Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau.
KN :Giải được bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.
II. Chuẩn bị.
 GV :1 phích nước , 1 bình chia độ hình trụ , 1 nhiệt lượng kế, 1 nhiệt kế. 
 HS :Đọc bài mới.
III.Phương pháp.
 Dạy một khái niệm vật lí,cá nhân
IV.Tổ chức giờ học.
 Khởi động/mở bài (5’ ).Mục tiêu:HS đọc và suy nghĩ vấn đề nêu ra
 Đồ dùng DH:SGK,bảng phụ
 Cách tiến hành:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1 : Nguyên lí truyền nhiệt (13phút )
Đồ dùng DH:SGK,bảng phụ
Cách tiến hành:
 GVthông báo ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt như phần thông báo sgk 
- Yêu cầu HS vận dụng giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài. 
- Cho HS phát biểu nguyên lí truyền nhiệt 
HĐ2:Tìm hiểu về :Phương trình cân bằng nhiệt (15 phút) 
 -GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung thứ ba của nguyên lí truyền nhiệt viết phương trình cân bằng nhiệt 
Qthu vào = Qtoả ra 
- Yêu cầu HS viết CT tính nhiệt lượng mà vật toả ra khi giảm nhiệt độ 
HĐ 3: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt (10 phút ) 
- Yêu cầu 1HS đọc đề bài hướng dẫn HS cách dùng kí hiệu để tóm tắt đề bài, đổi đơn vị ...
- Hướng dẫn HS giải bài tập ví dụ theo các bước:
+Nhiệt độ của vật khi có cân bằng nhiệt là bào nhiêu?
+Phân tích xem trong quá trình trao đổi nhiệt : Vật nào toả nhiệt để giảm nhiệt độ nào xuống nhiệt độ nào ...
+ Viết CT tính nhiệt lượng toả ra, thu vào.
+Mối quan hệ giữa đại lượng đã biết và chưa biết 
=> áp dụng phương trình cân bằng nhiệt 
- Cho HS ghi các bước giải BT.	
HĐ4: Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (2’) 
-Học thuộc nguyên lí truyền nhiệt, viết phương trình cân bằngnhiệt.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết” 
Mục tiêu:HS phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.
HĐ cá nhân
- HS lắng nghe ghi nhớ ngay ba nội dung 
- HS vận dụng giải thích hiện tượng đã nêu : Bạn An nói đúng vì nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
Mục tiêu:HS viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau.
Vật toả nhiệt 
m1(kg)
t1(0C)
t (0C)
c1(J/kg.K)
m1c1( t1-t) = m2c2( t -t2 )
Vật thu nhiệt 
m2(kg)
t2(0C)
t (0C)
c2(J/kg.K)
- Dựa vào nội dung thứ ba xây dựng được phương trình cân bằng nhiệt.
- HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài 
+ HS phân tích bàit heo hướng dẫn của GV 
+ Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ 2 vật đều là 250C 
+Quả cầu nhôm toả nhiệt để giảm nhiệt độ từ 1000C xuống 250C ... 
Qtoả ra = m1c1t1 
Qthu vào = m2c2t2 
Qthu vào = Qtoả ra 
-Tương tự công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên -> HS tự xây dựng công thức tính nhiệt lượng vật toả ra khi giảm nhiệt độ. 
- HS tự ghi vào vở CT tính 
 I. Nguyên lí truyền nhiệt 
 SGK/88
II. Phương trình cân bằng nhiệt 
 Vật toả nhiệt 
m1(kg)
t1(0C)
t (0C)
c1(J/kg.K)
 Vật thu nhiệt 
m2(kg)
t2(0C), t (0C), c2(J/kg.K)
m1c1( t1-t) = m2c2( t -t2 )
P/t cân bằng nhiệt
 Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ 
 SGK/89
Cách giải:
B1: Tính Q1( Nhiệt lượng của nhôm toả ra )
B2: Viết công thức tính 
Q2(Nhiệt lượng của nước thu vào )
B3: Lập phương trình cân bằngnhiệt 
B4: Thay số tìm m2
IV. Vận dụng.
C2.Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng toả ra:
 Q=m1.c1.(t1- t2)
Nước nóng thêm lên:
=... =5,430C
C3.Qtoả=0,4c.(100-20)
 Qthu=0,5.4.190(20-13)
Qtoả = Qthu
=>c =458J/kg.K
Kim loại này là thép.

Tài liệu đính kèm:

  • docT26-30.doc