Tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí khác nhau như thế nào?
Làm bài tập 22.1; 22.2 và 22.3 SBT
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đối lưu
a) Tình huống học tập
Gv làm TN H.23.1
Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?
b) Hiên tượng đối lưu
Gv giới thiệu dụng cụ, cách bố trí TN
Gv làm TN yêu cầu Hs quan sát và thảo luận trả lời câu C1, C2 và C3
Sự đối lưu có thể xảy ra trong chất lỏng hay không?
Gv làm TN H.23.3, khói hương giúp chúng ta quan sát hiên tượng đối lưu rõ hơn
Gv mời Hs giải thích hiện tượng
Gv mời Hs trả lời câu C5 và C6
* Chân không truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu. Vậy năng lượng mặt trời truyền xuống trái đất bằng cách nào
Ngày soạn: 20/03/2009 Ngày giảng: 24/03/2009 tiết 26: Đối lưu - bức xạ nhiệt I-mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. Đối lưu xảy ra trong môi trường nào không xảy ra trong môi trường nào. - Hiểu được bức xạ nhiệt - Nắm được hình thức truyền nhiệt chủ yếu của một số chất ( rắn, lỏng, khí) 2- Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ làm TN. 3- Thái độ: - Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm. II- Chuẩn bị: - Chuẩn bị: Dụng cụ TN H.23.1, H.23.2, H.23.3, H.23.4; bảng23.5 III- Các hoạt động dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: (1’) 2,Kiểm tra bài cũ: • Tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí khác nhau như thế nào? • Làm bài tập 22.1; 22.2 và 22.3 SBT 3,Bài mới: Trợ giúp của thầy tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ • Tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí khác nhau như thế nào? • Làm bài tập 22.1; 22.2 và 22.3 SBT Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đối lưu a) Tình huống học tập Gv làm TN H.23.1 • Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào? b) Hiên tượng đối lưu Gv giới thiệu dụng cụ, cách bố trí TN Gv làm TN yêu cầu Hs quan sát và thảo luận trả lời câu C1, C2 và C3 • Sự đối lưu có thể xảy ra trong chất lỏng hay không? Gv làm TN H.23.3, khói hương giúp chúng ta quan sát hiên tượng đối lưu rõ hơn Gv mời Hs giải thích hiện tượng Gv mời Hs trả lời câu C5 và C6 * Chân không truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu. Vậy năng lượng mặt trời truyền xuống trái đất bằng cách nào? Hoạt động3: Tìm hiểu bức xạ nhiệt Gv giới thiệu dụng cụ và làm TN Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C7, C8 và C9 Gv giới thiệu: Nhiệt được truyền bằng các tia nhiệt đi thẳng gọi là bức xạ nhiệt 5/ 15/ 10/ Hs lên bảng trả lời các yêu cầu: HS1 trả lời yêu cầu 1 HS2 trả lời yêu cầu 2 Hs khác nhận xét, bổ xung I. đối lưu Hs quan sát Hs dự đoán trả lời 1. Thí nghiệm Hs quan sát Các nhóm thảo luận trả lời câu C1, C2 và C3 2. Trả lời câu hỏi Các nhóm treo kết quả thảo luận Đại diện các nhóm nhận xét chéo Hs dự đoán trả lời 3. Vận dụng Hs quan sát hiện tượng Hs khá giải thích Hs trả lời lần lượt câu C5 và C6 Hs dự đoán Ii . bức xạ nhiệt 1. Thí nghiệm: Hs quan sát, lắng nghe 2. Trả lời câu hỏi Các nhóm thảo luận trả lời Các nhóm treo kết quả thảo luận Đại diện các nhóm nhận xét chéo Hs lắng nghe và có thể ghi chép 4,Vận dụng: Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu phần ô vuông xanh và trả lời câu C10 Gv mời Hs trả lời câu C11 Gv treo bảng phụ yêu cầu Hs hoàn thành vào bảng 23.1 Hs đọc tài liệu và trả lời câu C10 Hs trả lời câu C11 Hs lên bảng hoàn thành bảng 23.1 5,Củng cố: - Nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí và chân không? Lấy ví dụ minh họa? IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà - GV: Nhận xét, đánh giá tiết học - VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT. - VN ôn tập giời sâu làm bài kiểm tra 45/ * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: