1. Kiến thức.
- Biết được nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
- Biết được các chất khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau.
2. Kỹ năng.
- Tìm được VD trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
- Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt.
3. Thái độ: Hs nghiêm túc, tích cực, tự giác trong giờ.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: *) Đối với cả lớp:
- Giá TN, đèn cồn.
- Một thanh đồng, thanh nhôm, thanh thủy tinh.
- Sáp, đinh ghim.
- Ống TN, nước.
*) Đối với mỗi nhóm:
- Giá TN, ống TN, đèn cồn.
- Sáp, đinh ghim.
2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học.
Ngày soạn: 21/ 02/ 09 Ngày giảng: 8A:./. 8B:./. Tuần 27: Bài 22 Tiết 26 Bài 22. dẫn nhiệt I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Biết được nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. - Biết được các chất khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau. 2. Kỹ năng. - Tìm được VD trong thực tế về sự dẫn nhiệt. - Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt. 3. Thái độ: Hs nghiêm túc, tích cực, tự giác trong giờ. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: *) Đối với cả lớp: - Giá TN, đèn cồn. - Một thanh đồng, thanh nhôm, thanh thủy tinh. - Sáp, đinh ghim. - ống TN, nước. *) Đối với mỗi nhóm: - Giá TN, ống TN, đèn cồn. - Sáp, đinh ghim. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học. III. Tiến trình dạy – học. 1. ổn định tổ chức: 8A:./38.Vắng:... 8B:./34.Vắng: 2. Kểm tra bài cũ. a) Câu hỏi: Nhiệt năng, nhiệt lượng là gì? Có những cách nào làm thay đổi nhiệt năng? b) Đáp án: Ghi nhớ (tr 75/SGK). 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Như SGK. Hoạt động của THầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt. Gv: Y/c hs đọc nội dung Tn và trình bày dụng cụ TN. Hs: Trình bày dụng cụ TN cần có. Gv: Tiến hành TN để hs quan sát. Hs: Quan sát TN. Gv: Y/c hs đọc và lần lượt trả lời câu C1, C2, C3 Hs: Đọc câu hỏi và trả lời. Gv: Hướng dẫn hs nhận xét để có câu trả lời đúng. Hs: Nhận xét. Gv: Kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của kim loại. Gv: Giới thiệu dụng cụ và tiến hành TN1. Hs: Quan sát. Gv: Y/c hs trả lời câu C4, C5. Hs: Trả lời. Gv: Hướng dẫn hs nhận xét từ kết quả TN. Hs: Nhận xét. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của chất lỏng, chất khí. Gv: Hướng dẫn và y/c các nhóm tiến hành TN2. Hs: Thực hiện TN2 và trả lời C6. Gv: Hướng dẫn và y/c các nhóm tiến hành TN3. Hs: Thực hiện TN3 và trả lời C7. Gv: - Nhận xét và khái quát lại kiến thức. - Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ. Hs: Đọc bài. Hoạt động 4: Vận dụng. Gv: Y/c hs đọc nội dung C8 đến C11 và trả lời. Hs: Trả lời câu hỏi. Gv: Hướng dẫn hs nhận xét những câu trả lời. Hs: Nhận xét. Gv: - Thống nhất đáp án. - Hướng dẫn C12 để hs về nhà hoàn thiện. I. Sự dẫn nhiệt. 1. Thí nghiệm. Như hình 22.1 2. Trả lời câu hỏi. C1: Nhiệt độ đã truyền tới sáp làm sáp nóng lên và chảy ra. C2: Theo thứ tự a, b, c, d, và e. C3: Nhiệt truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng. II. Tính dẫn nhiệt của các chất. 1. Thí nghiệm 1. Tính dẫn nhiệt của các chất rắn. C4: Không. C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất. Thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. 2. Thí nghiệm 2. Tính dẫn nhiệt của chất lỏng. C6: Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém. 3. Thí nghiệm 3. Tính dẫn nhiệt của chất khí. C7: Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém. *) Ghi nhớ: tr 79/SGK III. Vận dụng. C8: C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt kém. C10: Vì không khí ở giữa các lớp áo dẫn nhiệt kém. C11: Mùa đông. Vì để tạo ra lớp không khí giữa cơ thể được ấm. 4. Củng cố- hướng dẫn. Gv: - Y/c hs nhắc lại những nội dung kiến thức đã học. - Khái quát lại nội dung chính. - Y/c về nhà: +) Làm bài tập 22.1 22.6 (tr 29/SBT). +) Đọc trước nội dung bài 23. 5. Nhận xét, đánh giá giờ học. Gv: - Nhận xét quá trình học tập của lớp trong giờ học. - Đánh giá giờ học. ........................
Tài liệu đính kèm: