Phần động học:
+ Chuyển động cơ học
+ Chuyển động đều: v = S/t
+ Chuyển đông không đều: v = S/t
+ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Phần động lực học:
+ Lực có thể làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
+ Lực là đại lượng véc tơ
+ Hai lực cân bằng. Lực ma sát
+ áp lực phụ thuộc vào độ lứon của áp lực và diện tích mặt tiếp xúc.
+ Áp suất: p = F/S
- Phần tĩnh học chất lỏng:
+ Lực đẩy Acsimet: FA= d.V
+ Điều kiện để một vật chìm, nổi, lơ lửng trong chất lỏng
- Phần công và cơ năng:
+ Điều kiện để có công cơ học
+ Biểu thức tính công: A = F.S
+ Định luật về công. Công suất: P = A/t
Ngày soạn:......... Ngày giảng:............... Tiết 25 : Câu Hỏi Và bài Tập Tổng Kết Chương 1 I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Liệt kờ cỏc kiến thức cơ bản của chương cơ học: Chuyển động đều, vận tốc, lực, ỏp suất chất lỏng, chất khớ, lực đẩy Ác Si Một, cụng cơ học, định luật về công, công suất, cơ năng. 2. Kỹ năng: -Giải thớch được các hiện tượng thực tế,vận dụng được kiến thức đã học giải BT. 3. Thỏi độ: - í thức tự giỏc học tập , tỡm tũi liờn hệ kiến thức vào đời sống. II. Đồ dựng dạy học: - GV: Bảng phụ (trò chơi ô chữ). - HS: Trả lời trước 17 câu hỏi trong phần Ôn tập và các bài tập trắc nghiệm III. Phương phỏp: Dạy bài tập, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tổ chức dạy học: Hoạt động 1: Ôn tập - Phương phỏp: Dạy h/tượng. - MT: Liệt kờ cỏc kiến thức cơ bản của chương cơ học: Chuyển động đều, vận tốc, lực, ỏp suất chất lỏng, chất khớ, lực đẩy Ác Si Một, cụng cơ học, định luật về công, công suất, cơ năng. - Thời gian: 15' - ĐDDH: SGK, b/phụ. - Cỏch tiến hành: Trợ giúp của GV và HĐ của HS Ghi bảng - GV hướng dẫn HS hệ thống các câu hỏi trong phần A theo từng phần: + Phần động học: từ câu 1 đến câu 4 + Phần động lực học:từ câu 5 đến câu 10 + Phần tĩnh học chất lỏng: câu 11 và 12 + Phần công và cơ năng: từ câu 13 đến câu 17. - GV hướng dẫn HS thảo luận và ghi tóm tắt trên bảng. A- Ôn tập - Phần động học: + Chuyển động cơ học + Chuyển động đều: v = S/t + Chuyển đông không đều: v = S/t + Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Phần động lực học: + Lực có thể làm thay đổi vận tốc của chuyển động. + Lực là đại lượng véc tơ + Hai lực cân bằng. Lực ma sát + áp lực phụ thuộc vào độ lứon của áp lực và diện tích mặt tiếp xúc. + áp suất: p = F/S - Phần tĩnh học chất lỏng: + Lực đẩy Acsimet: FA= d.V + Điều kiện để một vật chìm, nổi, lơ lửng trong chất lỏng - Phần công và cơ năng: + Điều kiện để có công cơ học + Biểu thức tính công: A = F.S + Định luật về công. Công suất: P = A/t *Kết luận: Kiểm tra được sự nhận thức kiến thức của học sinh trong chương. Hoạt động 2: Vận dụng - Phương phỏp: Dạy bài tập. - MT:Giải thớch được các hiện tượng thực tế,vận dụng được kiến thức đã học giải BT. - Thời gian: 27’ - ĐDDH: SGK, b/phụ. - Cỏch tiến hành: - GV phát phiếu học tập mục I phần B- Vận dụng. - Sau 5 phút GV thu bài của HS, hướng dẫn HS thoả luận. Với câu 2 và câu 4, yêu cầu HS giải thích. - GV chốt lại kết quả đúng. - GV kiểm tra HS với câu hỏi tương ứng. Gọi HS khác nhận xét. - GV đánh giá cho điểm. - GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 1 và 2 (SGK/ 65) - GV hướng dẫn HS thảo luận, chữa bài tập của các bạn trên bảng. - Hướng dẫn HS làm các bài tập 3,4,5 (SGK/ 65). Chú ý: Cách ghi tóm tắt đề bài, sử dụng kí hiệu, cách trình bày phần bài giải. Với bài 4: Cho Pngười= 300N, h = 4,5 m - GV giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẵn. - Mỗi bàn được bố thăm chọn câu hỏi điền ô chữ ( một phút B- Vận dụng I- Bài tập trắc nghiệm 1. D 2. D 3. B 4. A 5. D 6. D ( Câu 4: mn= mđ và Vn > Vđ nên Fn > Fđ) II- Trả lời câu hỏi III- Bài tập Bài 1/65 v1 = s1/ t1 = 100m/25s = 4m/s. v2 = s2/ t2 = 50m/20s = 2,5m/s. vtb = (s1 + s2)/ (t1 + t2 ) = 150m/45s = 3,3m/s. Bài 2/65 p2 = F/S2 = P/2S0 = 450N/2.0,015m2 =1,5.104 Pa. p1 = 2p2 = 3.104 Pa. Bài 3/65 a. PM = PN (hai vật giống hệt nhau) FAM = PM (Vật M đứng cõn bằng trong chất d1) FAN = PN (Vật N đứng cõn bằng trong chất d2) àFAM = FAN . b.FAM = FAN à d1.Vc1 = d2.Vc2 mà Vc1 > Vc2 à d1< d2 Bài 4/65 A = F.s = Pn.h Bài 5/65 P = A/t = 10m.h/ t = 125.10.0,7/0,3 = 2916,7 W C- Trò chơi ô chữ 1) CUNG 2) KHễNG ĐỔI 3) BẢO TOÀN 4) CễNG SUẤT 5)ÁC-SI-MẫT 6) TƯƠNG ĐỐI 7)Bằng NHAU 8) DAO ĐỘNG 9)LỰC CÂN BẰNG. Từ hàng dọc :CễNG CƠ HỌC Kết kuận: Vận dụng cỏc kiến thức đó học vào giải bài tập. Hoạt động 3: Tổng kết và hướng dẫn về nhà. (3’) Xem lại các câu hỏi và bài tập đa chữa.Đọc trước bài : Các chất được cấu tạo như thế nào.
Tài liệu đính kèm: