HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập,:
*Kiểm tra bài cũ: các chất được cấu tạo như thế nào? Thí nghiệm nào chứng tỏ giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
*Tổ chức tình huống: như phần mở đầu SGK.
HĐ2: Thí nghiệm Brao:
- Mô tả thí nghiệm kết hợp H20.2
- Cho HS phát biểu lại nội dung chính của TN
HĐ3: Tìm hiểu về chuyển động của phân tử:
- Yêu cầu HS giải thích bằng cách trả lời C1,C2,C3 theo nhóm.
- Nếu HS không trả lời được C3 thì cho HS đọc phần giải thích (SGK)
HĐ4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ:
- Cho HS biết khi tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa sẽ chuyển động nhanh điều đó chứng tỏ điều gì?
- Từ đó rút ra kết luận gì?
HĐ5: Vận dụng, củng cố, dặn dò:
- Mô tả thí nghiệm như câu C4 kèm theo các ống nghiệm đã chuẩn bị trước và tranh vẽ hiện tượng khuếch tán
- Thông báo hiện tượng khuếch tán.
Tuần: 24 Ngày soạn: Tiết: 24 Ngày dạy: BÀI 20: PHÂN TỬ - NGUYÊN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Giải thích được sự chuyển động Brao Hiểu được khi nhiệt độ vật chất càng tăng thì nguyên tử chuyển động càng nhanh. kĩ năng: Làm được TN Brao và giải thích chuyển động của nguyên tử, phân tử trong các vật chất. Thái độ: Tập trung, ổn định trong học tập. II-CHUẨN BỊ: -Làm trước các thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán của dung dịch đồng sunphát ( nếu có điều kiện) : 1 ống nghiệm làm trước 3 ngày,1 ống nghiệm làm trước 1 ngày và 1 ống làm trước khi lên lớp. -Tranh vẽ hiện tượng khuếch tán III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập,: *Kiểm tra bài cũ: các chất được cấu tạo như thế nào? Thí nghiệm nào chứng tỏ giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. *Tổ chức tình huống: như phần mở đầu SGK. HĐ2: Thí nghiệm Brao: Mô tả thí nghiệm kết hợp H20.2 Cho HS phát biểu lại nội dung chính của TN HĐ3: Tìm hiểu về chuyển động của phân tử: Yêu cầu HS giải thích bằng cách trả lời C1,C2,C3 theo nhóm. Nếu HS không trả lời được C3 thì cho HS đọc phần giải thích (SGK) HĐ4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ: Cho HS biết khi tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa sẽ chuyển động nhanhà điều đó chứng tỏ điều gì? Từ đó rút ra kết luận gì? HĐ5: Vận dụng, củng cố, dặn dò: Mô tả thí nghiệm như câu C4 kèm theo các ống nghiệm đã chuẩn bị trước và tranh vẽ hiện tượng khuếch tán Thông báo hiện tượng khuếch tán. Hướng dẫn HS trả lời C4,C5,C6,C7. Cho HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. GV hoàn chỉnh các câu trả lời Còn thời gian có thể làm TN câu C7 cho HS quan sát. Gọi HS đọc phần ghi nhớ. *Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Đọc “Có thể em chưa biết” Làm bài tập 20.1-->20.6 Chuẩn bị bài Nhiệt năng GọiHS lên bảng trả lời Đọc phần mở bài SGK Quan sát tranh và theo dõi phần mô tả của GV Phát biểu lại nội dung TN Thảo luận nhóm và trả lời C1,C2,C3 C1: hạt phấn hoa C2: phân tử nước C3:( SGK) HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV Nêu kết luận Theo dõi giới thiệu của GV Quan sát các ống nghiệm và hình vẽ Cá nhân trả lời các câu hỏi Nhận xét các câu trả lời Đọc ghi nhớ Cấu tạo các chất (3đ) Nêu thí nghiệm (3đ) 19.1-D (2đ) 19.2-C (2đ) I- Thí nghiệm Brao: -Năm 1827 nhà bác học người Anh (Brao) phát hiện thấy các hạt phấn hoa trong nước chuyển động không ngừng về mọi phía. II- Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng: C3:các phân tử nước làm cho các hạt phấn hoa chuyển động vì các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng sẽ va chạm vào các hạt phần hoa từ nhiều phía làm hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. III-Chuyển động phân tử và nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt. IV-Vận dụng: C4:Các phân tử nước và đồng sunphát đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunphát có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống phía dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunphát. C5: Do các phân tử khí chuyển động không ngừng về mọi phía. C6: Có. Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn. C7: Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
Tài liệu đính kèm: