a.Hoạt động 1:
GV: Các chât được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
HS: Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ bé
GV: Giải thích tại sao các chất có vẽ như liền một khối?.
HS: Vì các nguyên tử phân tử vô cùng nhỏ bé.
GV: Thông báo về thông tin sgk
HS: Quan sát
GV: Ghi bảng
HS: Ghi vở
GV: Khi đưa quả cầu len độ cao thì quả cầu có cơ năng không?.
GV: Treo tranh hình 19.2, 19.3 mô tả ảnh của nguyên tử si líc
b.Hoạt động 2:
GV: Treo tranh hình 19.3
HS: Quan sát
GV: Các nguyên tử si líc có sắp xếp xít nhau không?
HS: Không sắp xếp khít nhau
GV: Giữa các phân tử, nguyen tử các chất nói chung có khoảng cách không?
HS: Chú ý
GV: Lúc này lò xo có cơ năng không?
HS:
Tiết thứ: 23 Ngày soạn:../1/200. TÊN BÀI: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? A.MỤC TIÊU: - Qua bài học học sinh. 1.Kiến thức. - Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt - Dùng hiểu biết cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiêh\nj tượng thực tế 2.Kỹ năng. - Quan sát , phân tích 3.Thái độ. Yêu thích môn học. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên:-Tranh vẽ hình 19.3 sgk *Học sinh :- Nghiên cứu tài liệu D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ.-không kiểm tra 3.Bài dung bài mới. a.Đặt vấn đề. - Đổ 50cm3 ruộc vào 50cm3 ta không thu được 100cm3 hổn hợp ruộc và nước mà chỉ thu được khoảng 95cm3 . Vậy 5cm3 hổn hợp biến đi đâu .Bài học hôm nay chúng ta sẻ trã lời câu hỏi này b.Triển khai bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC a.Hoạt động 1: GV: Các chât được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? HS: Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ bé GV: Giải thích tại sao các chất có vẽ như liền một khối?. HS: Vì các nguyên tử phân tử vô cùng nhỏ bé. GV: Thông báo về thông tin sgk HS: Quan sát GV: Ghi bảng HS: Ghi vở GV: Khi đưa quả cầu len độ cao thì quả cầu có cơ năng không?. GV: Treo tranh hình 19.2, 19.3 mô tả ảnh của nguyên tử si líc b.Hoạt động 2: GV: Treo tranh hình 19.3 HS: Quan sát GV: Các nguyên tử si líc có sắp xếp xít nhau không? HS: Không sắp xếp khít nhau GV: Giữa các phân tử, nguyen tử các chất nói chung có khoảng cách không? HS: Chú ý GV: Lúc này lò xo có cơ năng không? HS: GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm mô hình câu C1 HS: Làm việc theo nhóm GV: Nhận xét thể tích của hổn hợp ban đầu và sau khi trộn? HS: Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn GV: Tại sao lại có sự khác nhau đó? HS: Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách... GV: Giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp ruộc và nước c.Hoạt động 3: GV: Yêu cầu hs làm việc cá nhân trã lời C3, C4, C5 HS: Trã lời hs khác nhận xét GV: Tổ chức thảo luận câu trã lời chính xác ghi bảng HS: Ghi vở I.Các chất đươc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? - Các chất được cấu tạo từ( nguyên tử) các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử phân tử II. Giữa các hạt có khoảng cách không? - Giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách. III. Vận dụng: C3. Các phân tử đường xen kẻ vào phân tử nước C4. Quả bóng cao su được cấu tạo từ phân tử cao su , giữa chúng có khoảng cách , các phân tử trong quả bóng có thể chui qua các khoảng cách. C5. Cá muốn sốngđuợc cần phải có không khí , vì các phân tử không khí có thể xen vào các phân tử nước 4.Củng cố. - Các chất được cấu tạo như thế nào ? -Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK 5.Dặn dò. - Học thuộc phần ghi nhớ sgk - Làm bài tập 19.1 19.7 SBT. -Đọc phần có thể em chưa biết. Đọc trước bài 20 ***
Tài liệu đính kèm: