Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 23, Bài 20: Nguyển tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 23, Bài 20: Nguyển tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Năm học 2010-2011

- HS đọc phần đvđ

- GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm của Bơ rao.

? Các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào.

- HS đọc SGK trả lời các câu hỏi

C1->C3.

? Em có kết luận gì.

- GV treo hình 20.2 và 20.3 phân tích chuyển động của hạt phấn hoa. I. Thí nghiệm bơ rao:

II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng:

C1: Hạt phấn hoa

C2: Phân tử nước

C3: Đọc trong SGK

Kết luận: Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 23, Bài 20: Nguyển tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24	Ngày soạn : 
Tiết 23	 Ngày dạy : 
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
I. MỤC TIÊU:
	- HS nắm được các phân tử, nguyên tử chuyển động (không ngừng, nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh).
	- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích.
II. CHUẨN BỊ : 
 Thầy giáo: 
 - Làm trước thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán của dung dịch đồng Sun fat	 
 - Tranh 20.2; 20.3.
	 - dd CuSO4; Nước.
 Học sinh: Kiến thức về chất, SGK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 
Ổn định tổ chức:
	(2) Kiểm tra bài cũ: 
	? Vật chất được cấu tạo như thế nào.
	(3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng:
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- HS đọc phần đvđ
- GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm của Bơ rao.
? Các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào.
- HS đọc SGK trả lời các câu hỏi 
C1->C3.
? Em có kết luận gì.
- GV treo hình 20.2 và 20.3 phân tích chuyển động của hạt phấn hoa.
I. Thí nghiệm bơ rao:
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng:
C1: Hạt phấn hoa
C2: Phân tử nước
C3: Đọc trong SGK
Kết luận: Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
b) Hoạt động 2: Chuyển động phân tử và nhiệt độ.
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
? trong TN của bơ rao nếu ta tăng nhiệt độ của nước các hạt phấn hoa sẽ chuyển động như thế nào -> hãy dự đoán.
? Em có nhận xét gì.
- GV làm thí nghiệm về hiện tượng khuyếch tán.
? Tại sao có hiện tượng khuyếch tán trên.
- Trả lời câu hỏi C5 -> C7.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ.
Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
-> Chuyển động này liên quan đến nhiệt độ nên được gọi là chuyển động nhiệt.
IV. Vận dụng:
C5: Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía.
C6: Có vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
C7: Cốc nước nóng...Vì các phân tử cđ nhanh hơn.
4. CỦNG CỐ :
	? Các phân tử, nguyên tử chuyển động nay đứng yên.
	? Chuyển động của các phân tử, nguyên tử liên quan như thế nào đến t0
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
	- Xem phần có thể em chưa biết
	- Làm bài tập 3 -> 6 vào buổi tối
	- 2, 3 làm tại lớp. 
IV : Rút kinh nghiệm: 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................... 
Duyệt TCM
Tuần 25	Ngày soạn : 
Tiết 24	 Ngày dạy : 
NHIỆT NĂNG
I. MỤC TIÊU:
	- HS nắm được khái niệm về nhiệt năng, cách làm thay đổi nhiệt năng của vật
	- Rèn kĩ năng quan sát, biết cách làm thay đổi nhiệt năng của vật.
	- Thái độ cẩn thận, trung thực, kỷ luật.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU- THIẾT BỊ DẠY HỌC: 
	 Thầy giáo: Quả bóng; Đồng xu; Phích nước nóng, một cốc thủy tinh.
 Học sinh: - Đồng xu, cốc nhựa, 2 thìa nhôm.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
	(1) Ổn định tổ chức:
 	(2) Bài cũ:
	? Phân tử của vật chuyển động nhanh thì nhiệt độ vật thay đổi như thế nào.
	(3) Bài mới:
	 Đặt vấn đề: SGK
 Trong thí nghiệm về quả bóng rơi, mỗi lần quả bóng nảy lên độ cao của nó giảm dần, cuối cung nó không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này rõ ràng cơ năng đã giảm dần. Vởy cơ năng đã biến mất hay đã chuyển hóa thành dạng cơ năng khác? Bài học hôm nay chúng ta sẽ làm sáng tỏ điều này.
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt năng
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- GV nhắc lại KN về động năng
? Các phân tử có động năng không
/ Khái niệm nhiệt năng
? Nhiệt năng của vật cao thì nhiệt độ vật thay đổi như thế nào.
? Làm thế nào để biết nhiệt năng của vật tăng hay giảm.
- HS thảo luận nhóm, trả lời cá nhân.
I. Nhiệt năng:
- Tổng năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
- Nhiệt độ của vật càng cao -> nhiệt năng của vật càng lớn.
b) Hoạt động 2:Tìm hiểu về các cách làm thay đổi nhiệt năng
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- GV đưa ra đồng xu các nhóm thảo luận tìm cách thay đổi nhiệt năng của vật. Lấy ví dụ:
- Giáo viên hướng dẫn HS làm C1
- Làm thế nào để biến đổi nhiệt nưng của vật không bằng cách thực hiện công.
- GV đưa ra TN minh hoạ.
1. Thực hiện công:
- Thực hiện công -> miếng đồng nóng lên -> nhiệt năng của nó tăng.
2. Truyền nhiệt:
Cho miếng đồng vật có t0 cao hơn miếng đồng nóng lên -> nhiệt năng tăng vật có t0 cao hơn thì lạnh đi nhiệt năng giảm.
- Cách làm biến đổi nhiệt năng mà không thực hiện công gọi là truyền nhiệt.
c) Hoạt động 3 Nhiệt lượng
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- Trong TN 2 vật nào nhận thêm nhiệt năng vật nào cất bớt nhiệt năng.
? Khái niệm nhiệt lượng.
? Kí hiệu và đơn vị của nhiệt lượng
- Giáo viên hướng dẫn HS làm TN và phần vận dụng.
C5: Cơ năng quả bóng -> nhiệt năng không khí và mặt sân.
III. Nhiệt lượng:
Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.
Kí hiệu: Q
Đơn vị: J
IV. vận dụng:
C3: Truyền nhiệt
C4: Cơ năng -> Nhiệt năng -> Thực hiện công.
4. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP:
	- Khái niệm nhiệt năng
	- Các cách làm biến đổi nhiệt năng
	- HS đọc phần ghi nhớ.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
	- Đọc phần có thể em chưa biết
	- Làm bài tập 1, 2, 3, 4
	- Vận dụng kiến thức: Sự chuyển hoá năng lượng giữa cơ năng -> nhiệt năng làm bài tập 5, 6.
	- Xem bài mới.
IV : Rút kinh nghiệm: 
......................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................... 
Duyệt TCM

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23 - 24.doc