Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 21: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng - Năm học 2009-2010 - Vũ Thị Mai Phương

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 21: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng - Năm học 2009-2010 - Vũ Thị Mai Phương

GV cho HS quan sát hình 17.1 thí nghiệm quả bóng rơi sau những khoảng thời gian bằng nhau

• Yêu cầu HS đọc và trả lời C1

• Độ cao và vận tốc của quả bóng rơi xuống thay đổi như thế nào? Cho HS điền vào chỗ trống C1

• Cho HS đọc C2, nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

• Động năng và thế năng của quả bóng thay đổi như thế nào?

• Cho HS điền vào chỗ trống C2

• Sau khi quả bóng chạm đất có hiện tượng gì xảy ra? Khi nảy lên thì độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi như thế nào? Lúc đó động năng và thế năng của quả bóng như thế nào?

• Cho HS hoàn thành chỗ trống của câu C3

• Ở vị trí nào của qủa bóng thì động năng và thế năng là lớn nhất, nhỏ nhất?

• Yêu cầu HS hoàn thành vào chỗ trống câu C4

• Vậy trong thí nghiệm này đã có sự chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 21: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng - Năm học 2009-2010 - Vũ Thị Mai Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :22
Tiết :21
Tieát 21. SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Ngày soạn:8/11/2010
Ngày dạy :11/1/2010
MUÏC TIEÂU:
Kiến thức:
Biết nội dung định luật bảo toàn cơ năng
Biết động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngược lại thế năng có thể chuyển hóa thành động năng
Kĩ năng:
Quan sát hình, phân tích thí nghiệm, hiện tượng xảy ra 
Vận dụng định luật vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế 
Lấy ví dụ về vật có thể chuyển hóa động năng thành thế năng và ngược lại 
Thaùi ñoä:
Nghiêm túc, tự lực trong học tập 
CHUAÅN BÒ: 
Hs: xem lại bài 16
GV : hình 17.1, thí nghiệm hình 17.2 cho mỗi nhóm 
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC CUÛA HS 
TRÔÏ GIUÙP CUÛA GV 
HOAÏT ÑOÄNG 1: OÅN ÑÒNH LÔÙP _ KIEÅM TRA BAØI CUÕ 
HS trả lời câu hỏi 
HS trả lời câu hỏi và chữa bài tập
HS khác chú ý nhận xét 
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
HS1: vật có cơ năng khi nào? Mối quan hệ giữa công và cơ năng? Cơ năng có mấy dạng
HS2: thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? Động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Chữa bài 16.1,16.2 trong SBT
GV nhận xét và cho điểm 
HOAÏT ÑOÄNG 2: TOÅ CHÖÙC TÌNH HUOÁNG HOÏC TAÄP 
HS chú ý 
Trong thực tế ta thường thấy sự chuyển hóa cơ năng từ dạng này sang dạng khác, như động năng chuyển hóa thành thế năng và thế năng chuyển hóa thành động năng. Để hiểu rõ sự chuyển hóa này thì bài học hôm nay giúp ta hiểu rõ vấn đề này hơn 
HOAÏT ÑOÄNG 3: TÌM HIEÅU SÖÏ CHUYEÅN HOÙA CUÛA CAÙC DAÏNG CÔ NAÊNG 
HS đọc thí nghiệm 1
HS quan sát hình 
HS đọc và trả lời C1
HS trả lời câu hỏi 
HS đọc C2
Cá nhân trả lời 
Hoàn thành chỗ trống 
Cá nhân trả lời 
HS hoàn thành chỗ trống 
Cá nhân trả lời 
Cá nhân hoàn thành 
HS đọc thí nghiệm 2
Nhóm làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi 
Cá nhân trả lời câu hỏi 
Cá nhân trả lời 
Cá nhân trả lời câu hỏi 
Cá nhân trả lời câu hỏi 
HS chú ý 
Cho HS đọc thí nghiệm 1
GV cho HS quan sát hình 17.1 thí nghiệm quả bóng rơi sau những khoảng thời gian bằng nhau
Yêu cầu HS đọc và trả lời C1 
Độ cao và vận tốc của quả bóng rơi xuống thay đổi như thế nào? Cho HS điền vào chỗ trống C1
Cho HS đọc C2, nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 
Động năng và thế năng của quả bóng thay đổi như thế nào?
Cho HS điền vào chỗ trống C2
Sau khi quả bóng chạm đất có hiện tượng gì xảy ra? Khi nảy lên thì độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi như thế nào? Lúc đó động năng và thế năng của quả bóng như thế nào?
Cho HS hoàn thành chỗ trống của câu C3
Ở vị trí nào của qủa bóng thì động năng và thế năng là lớn nhất, nhỏ nhất?
Yêu cầu HS hoàn thành vào chỗ trống câu C4
Vậy trong thí nghiệm này đã có sự chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào
Cho HS đọc thí nghiệm 2:
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như hình 17.2, chú ý kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng rồi quan sát quá trình chuyển động của con lắc và trả lời C5,C6,C7,C8
Vận tốc của con lắc như thế nào khi đi từ vị trí A đến vị trí B, từ vị trí B đến vị trí C?
Đã có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào khi con lắc đi từ vị trí A đến B và B lên C
GV chốt lại câu trả lời 
Vậy ở vị trí nào con lắc có động năng và thế năng lớn nhất? ở vị trí nào con lắc có động năng và thế năng nhỏ nhất? Giá trị nhỏ nhất này bằng bao nhiêu?
GV chốt lại câu trả lời của HS 
Vậy trong quá trình chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hóa cơ năng từ dạng nào sang dạng nào? ở vị trí nào thì thế năng chuyển hóa hoàn toàn thành động năng? ở vị trí nào của con lắc thì động năng chuyển hóa hoàn toàn thành thế năng?
GV nhấn mạnh lại nội dung trọng tâm cho HS nắm 
Vậy quá trình mà động năng chuyển hóa thành thế năng và thế năng chuyển hóa thành động năng gọi là gì ta sang mục II
HOAÏT ÑOÄNG 4: TÌM HIEÅU NOÄI DUNG ÑÒNH LUAÄT BAÛO TOAØN CÔ NAÊNG 
HS chú ý 
HS đọc nội dung và ghi vở 
HS chú ý 
HS chuù yù 
Người ta đã làm nhiều thí nghiệm định lương và đưa ra nội dung định luật bào toàn cơ năng:
Cho HS đọc nội dung định luật bảo toàn cơ năng
Cơ năng được bảo toàn khi nào? 
GV nhấn mạnh nội dung định luật bào toàn cho HS nắm 
Gv giôùi thieäu theá naêng cuûa doøng nöôùc töø treân cao chuyeån hoùa thaønh ñoäng naêng laøm quay tuabin cuûa nhaø maùy phaùt ñieän. Vieäc xaây döïng caùc nhaø maùy thuûy ñieän coù taùc duïng ñieàu tieát doøng chaûy, haïn cheá luõ luït vaø döï tröõ nöôùc, baûo veä moâi tröôøng. Vieät nam laø nöôùc coù nhaø maùy thuûy ñieän vôùi coâng suaát lôùn. Caàn coù keá hoaïch xaây döïng nhaø maùy thuûy ñieän moät caùch hôïp lí nhaèm phaùt trieån kinh teá 
HOAÏT ÑOÄNG 5: VAÄN DUÏNG 
HS đọc C9
Cá nhân trả lời 
Lớp thống nhất câu trả lời 
Cho HS đọc C9
Hãy chỉ ra trường hợp cơ năng được chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác? Giải thích vì sao
GV cho lớp thảo luận nhóm và thống nhất câu trả lời 
HOAÏT ÑOÄNG 6: CUÛNG COÁ _ DAËN DOØ 
Cá nhân trả lời 
Ghi phần dặn dò của GV 
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Nêu nội dung định luật bào toàn cơ năng? Định luật đúng khi nào? 
Dặn HS học bài_ đọc có thể em chưa biết 
Làm bài trong SBT 17.1 ñeán 17.5 
Chuẩn bị bài mới 
Phần ghi bảng
Tiết : SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
SỰ CHUYỂN HÓA CÁC DẠNG CƠ NĂNG:
Thí nghiệm 1: quả bóng rơi
C1. (1) giảm, (2) tăng 
C2. (1) giảm, (2) tăng dần 
C3. (1) tăng, (2) giảm, (3) tăng, (4) giảm 
C4. (1) A, (2) B, (3) B, (4) A
Thí nghiệm 2: con lắc dao động 
C5. Vận tốc tăng dần
 Vận tốc giảm dần 
C6. Thế năng chuyển hóa thành động năng
 Động năng chuyển hóa thành thế năng
C7. Thế năng lớn nhất: A, C. động năng lớn nhất: B
C8. Động năng nhỏ nhất : A, C( bằng 0). Thế năng nhỏ nhất: B
BẢO TOÀN CƠ NĂNG:
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. cơ năng được bào toàn 
VẬN DỤNG:
C9. Thế năng của cánh cung chuyển hóa thành động năng của tên
 Thế năng chuyển hóa thành động năng
 Khi vật đi lên thì động năng chuyển hóa thành thế năng và ngược lại 
GHI NHỚ: (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 17.doc