Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập học kì I - Năm học 2009-2010

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập học kì I - Năm học 2009-2010

Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ chuyển động nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi đựơc trong một đơn vị thời gian.

- , trong đó: S là độ dài quãng đường, t là thời gian.

- Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.

- Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

- Người ta sử dụng mũi tên có:

 + Gốc là điểm đặt của lực

 + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực

 + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập học kì I - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17 Ngày soạn: 12/12/2009
Tiết PPCT: 17 Ngày dạy: 15/12/2009
ƠN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
 - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học.
 - Ôn tập lại các kiến thức đã học.
 - Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập.
 - Chuẩn bị thi học kì I.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập.
2. HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
III. Phương pháp: Vấn đáp.
IV. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1: Ơn tập phần lý thuyết (20 phút)
- Chuyển động cơ học là gì?
- Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối?
- Vận tốc là gì? Vận tốc được tính như thế nào?
- Viết công thức tính vận tốc. Nêu tên các đại lượng có mặt trong công thức.
- Chuyển động đều là gì?
- Chuyển động không đều là gì?
- Để biểu diễn một véctơ lực người ta làm như thế nào?
- Thế nào là hai lực cân bằng?
- Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế nào?
- Vì sao khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được?
- Lực ma sát trượt sinh ra khi nào?
- Lực ma sát lăn sinh ra khi nào?
- Thế nào là lực ma sát nghỉ?
- Áp lực là gì?
- Áp suất là gì?
- Hãy viết công thức tính áp suất.
- Đơn vị của áp suất là gì?
- Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào?
- Viết công thức tính áp suất chất lỏng.
- Vì sao Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển?
- Độ lớn của áp suất khí quyển được tính như thế nào?
- Lực như thế nào gọi là lực ma sát?
- Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét.
- Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
-Khi nào có công cơ học?
-Viết công tức tính công cơ học.
-Đơn vị công là gì?
-Hãy phát biểu định luật về công.
-Công suất là gì?
-Viết công thức tính công suất.
-Đơn vị công suất là gì?
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
- Vì một vật co thể chuyển động đối với vật này những lại là đứng yên đối với vật khác.
-Độï lớn của vận tốc cho biết mức độ chuyển động nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi đựơc trong một đơn vị thời gian.
- , trong đó: S là độ dài quãng đường, t là thời gian.
- Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổûi theo thời gian.
- Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổûi theo thời gian.
- Người ta sử dụng mũi tên có:
 + Gốc là điểm đặt của lực
 + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực
 + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
- Là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
- Vì vật có quán tính.
- Khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
- Khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của lực khác.
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
- Công thức:
- Pa hoặc N/m2.
- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Công thức: p = d.h
- Vì không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
- Bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
- Công thức: FA = d.V
- Vật nổi khi: P < FA
 Vật lơ lửng khi: P = FA
 Vật chìm khi: P > FA
- Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.
- A = F.s
- Đơn vị công là Jun hoặc Nm.
- Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
- Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Công thức: 
- Đơn vị công suất là oát. Kí hiệu: W
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập (18 phút)
Bài 1: Một người đi xe máy trên đoạn đường 130m trong 10s Sau đĩ tiếp tục đi 200m trong 20s nữa.
a. Tính vận tốc của người đĩ trên mỗi đoạn đường. 
b. Tính vận tốc trung bình của người đĩ trên cả chặng đường. 
Bài 1
Tĩm tắt
S1 = 130m
 t1 = 10s
S2 = 200m
 t2 = 20s
a/ v1 = ?
 v2 = ?
b/ vtb= ?
Giải: a/ Vận tốc của người trên đoạn đường đầu:
Vận tốc của người trên đoạn đường sau:
Vận tốc trung bình của người trên cả chặng đường:
Bài 2:
 Dựa vào quán tính cho biết khi xe xuống dốc để giảm vận tốc của xe, ta nên thắng bánh xe nào? Tại sao?
Bài 3:
Một miếng sắt có thể tích 20dm3 . Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng vào trong chất nước .Nếu miếng sắt được nhúng chìm ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét có thay đổi không ? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
Bài 4:
Mét b×nh cao 20 cm chøa ®Çy n­íc. TÝnh ¸p suÊt do n­íc t¸c dơng lªn ®¸y b×nh vµ lªn mét ®iĨm trªn thµnh b×nh c¸ch ®¸y 5cm. BiÕt träng l­ỵng riªng cđa n­íc lµ 10000N/m3.
Bài 2:
Để giảm vận tốc của xe ta nên tháng bánh xe sau:
 Vì nếu thắng bánh trước do quán tính phần đuôi xe không kịp giảm tốc độ nên xe có thể bị lộn ngược gây nguy hiểm.
Bài 3:
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng sắt : 
FA = d.V = 10 000 . 0,02 = 200 N
Nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét vẫn không đổi.
Vì lực đẩy Ác si mét không phụ thuộc vào độ sâu.
Bài 4:
Áp suÊt cđa n­íc t¸c dơng lªn ®¸y b×nh:
 p1 = h1.d = 0,2.10000 = 2000 (Pa)
Áp suÊt cđa n­íc t¸c dơng lªn ®iĨm c¸ch ®¸y b×nh 5cm, nghÜa lµ c¸ch mỈt tho¸ng 15cm:
 p2 = h2.d = 0,15.10000 = 15000 (Pa)
Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
-Nhắc lại những nội dụng co bản của phần cơ học.
-Nhắc lại các bước giải bài tập.
Chú ý lắng nghe và ghi nhơ.ù
Hoạt động 4: Dặn dị (2 phút)
-Ôn lại những kiến thức của phần cơ học.
-Ôn lại cách giải các bài tập.
-Chuẩn bị thi học kì I.
Cả lớp chú ý lắng nghe và ghi nhận sự hướng dẫn của GV để về nhà thực hiện.
Tân Tiến, ngày 14 tháng 12 năm 2009
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an vat ly 8 tuan 17.doc