1- Kiến thức:
- Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
2- Kĩ năng:
- Làm TN, ghi kết quả và suy luận.
- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động
3- Thái độ:
- Nghiêm túc tinh thần đoàn kết nhóm.
II- CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 lực kế, 1ròng rọc động, 1 quả nặng 200g, 1 giá TN, 1 thước đo
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1,Ổn định tổ chức lớp: (1)
2,Kiểm tra bài cũ:
Công cơ học sinh ra khi nào? Hãy viết công thức tính công cơ học?
Làm bài tập 13.3 (SBT)
Lớp A: Làm bài 13.4 và 13.5
Ngày soạn: Ngày giảng: tiết 16: định luật về công I-mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. 2- Kĩ năng: - Làm TN, ghi kết quả và suy luận. - Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động 3- Thái độ: - Nghiêm túc tinh thần đoàn kết nhóm. II- Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 lực kế, 1ròng rọc động, 1 quả nặng 200g, 1 giá TN, 1 thước đo III- Các hoạt động dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: (1’) 2,Kiểm tra bài cũ: • Công cơ học sinh ra khi nào? Hãy viết công thức tính công cơ học? • Làm bài tập 13.3 (SBT) • Lớp A: Làm bài 13.4 và 13.5 3,Bài mới: Trợ giúp của thầy tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ • Công cơ học sinh ra khi nào? Hãy viết công thức tính công cơ học? • Làm bài tập 13.3 (SBT) • Lớp A: Làm bài 13.4 và 13.5 HD Bài 13.4: Tính S tính v Bài 13.5 F = P.S (S là diện tích của mặt pittông ; h là quãng đường dịch chuyển) V = S.h h = A = F.H = P.S. = P.v Hoạt động2: Tình huống học tập: (SGK – T 49) Hoạt động3: Tiến hành TN nghiên cứu đi đến định luật về công Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu Gv hướng dẫn Hs làm TN Gv yêu cầu Hs điền các thông tin vào bảng 14.1 Gv yêu cầu các nhóm thảo lận trả lời câu C1, C2 và C3 Gv mời các nhóm nhận xét chéo Gv mời Hs trả lời câu C4 Gv khẳng định kết luận Hoạt động 4: Định luật về công Gv giới thiệu kết luận đúng cho mọi máy cơ đơn giản khác. Gv nêu kết luận khái quát Định luật Gv yêu cầu Hs đọc NDĐL 5/ 3/ 10/ 7/ Hs lên bảng trả lời các yêu cầu: HS1 trả lời yêu cầu 1 HS2 trả lời yêu cầu 2 Hs khác tự làm nhận xét, bổ xung Hs lắng nghe HS suy nghĩ, trả lời. I. thí nghiệm. Hs đọc tài liệu Hs quan sát Hs điền thông tin vào bảng 14.1 Các nhóm thảo luận trả lời câu C1, C2 và C3 Đại diện các nhóm nhận xét chéo Hs trả lời câu C4 Hs lắng nghe và ghi chép Ii – định luật về công Hs lắng nghe Hs ghi chép Hs đọc NDĐL 4,Vận dụng: Gv yêu cầu Hs đọc câu C5 • S1 = ?S2; F1=?F2 • Theo định luật về công A1= A2 không? • A1= F1.S1 = A2 = F2.S2 = F.h? Gv mời Hs lên bảng trình bầy Gv yêu cầu Hs đọc câu C6 • FK = ?P l = 2h h = l • A = P.h = F.l Gv giới thiêu: % Hs đọc và tóm tắt câu C5 Hs trả lời các câu hỏi của Gv Hs đọc câu C6 Hs phân tích và làm theo gợi ý của Gv Hs lắng nghe và ghi chép 5,Củng cố: Bài tập: Một người dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên 2m. Nếu không có lực masát lực kéo là 125 N thì chiều dài của mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu? Công nâng vật là bao nhiêu? HD: P = 500N, F = ?P( F = P), l = ?h (l = 4h). A = P.h = F.l = 1000(J) IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà - GV: Nhận xét, đánh giá tiết học - VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT. - VN Đọc trước bài 15 * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: