*HĐ1(2ph):Tổ chức tình huống học tập:
GV: Hãy quan sát khi thả 1 hòn bi thép và hòn bi gỗ vào nước có hiện tượng gì sảy ra?
HS: trả lời .(viên bi thép chìm, viên bi gỗ nổi)
GV tại sao có hiện tượng đó?
HS: dự đoán
GV Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi lại chìm?
Vào bài hôm nay
* Hoạt động 2(10ph): Tìm hiểu khi nào vật nổi, vật chìm:
GV: Yêu cầu cá nhân hs trả lờ C1
HS: Cá nhân trả lời.
GV: Thông báo C2 và sau đó yêu cầu hs vẽ véc tơ lực ứng với 3 trường hợp.
HS: quan sát hình và thực hiện điền.
Gv Treo bảng phụ H12.1 lên bảng yêu cầu hs đại diện các nhóm lên biểu diễn vào bảng.
* Hoạt động 3(13ph): Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng.
GV đưa H12.2 lên bảng phụ yêu cầu hs đọc câu hỏi C3, C4 sau đó trả lời
HS thảo luận nhóm hoàn thành C3, C4
GV: Yêu cầu cá nhân trả lời C5.
HS: Cá nhân C5
Ngày giảng: Lớp 8A:/11/2008 Lớp 8B:/11/2008 Tiết: 14 sự nổi I. Mục Tiêu: Kiến thức: Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu được điều kiện nổi của vật Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong thực tế. Kĩ năng: Thái độ: II. Chuẩn bị của thầy – trò: Giáo viên: Mỗi nhóm học sinh: 1 cốc thủy tinh to đựng ước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ,1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín, Bảng phụ vẽ sẵn các hình trong SGK Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Ôn định tổ chức (1ph): Lớp 8A: Tổng số có mặt: ..........Vắng:........................................ Lớp 8B: Tổng số có mặt: ..........Vắng:........................................ Kiểm tra bài cũ (4ph): (Nhận xét báo cáo thực hành) Bài mới: Hoạt động của giáo viên- Học sinh Nội dung *HĐ1(2ph):Tổ chức tình huống học tập: GV: Hãy quan sát khi thả 1 hòn bi thép và hòn bi gỗ vào nước có hiện tượng gì sảy ra? HS: trả lời ...(viên bi thép chìm, viên bi gỗ nổi) GV tại sao có hiện tượng đó? HS: dự đoán GV Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi lại chìm? Vào bài hôm nay * Hoạt động 2(10ph): Tìm hiểu khi nào vật nổi, vật chìm: GV: Yêu cầu cá nhân hs trả lờ C1 HS: Cá nhân trả lời. GV: Thông báo C2 và sau đó yêu cầu hs vẽ véc tơ lực ứng với 3 trường hợp. HS: quan sát hình và thực hiện điền... Gv Treo bảng phụ H12.1 lên bảng yêu cầu hs đại diện các nhóm lên biểu diễn vào bảng. * Hoạt động 3(13ph): Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. GV đưa H12.2 lên bảng phụ yêu cầu hs đọc câu hỏi C3, C4 sau đó trả lời HS thảo luận nhóm hoàn thành C3, C4 GV: Yêu cầu cá nhân trả lời C5. HS: Cá nhân C5 *Hoạt động 4(10ph): Vận dụng: GV Với kiến thức ta vừa học hãy vận dụng vào để trả lời các câu hỏi sau: Gợi ý; GV Cho hs thảo luận trả lời C7 HS: Thảo luận và đưa ra ý kiến. GV đọc câu hỏi C8, C9 điều khiển cả lớp thảo luận thống nhất ý kiến trả lời. I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm C1. Chịu tác dụng của lực đẩy P và FA hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều a) Vật chìm; b)Vật lơ lửng; c) Vật nổi II. Độ lớn của lực đẩy ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. C3: Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước C4: Hai lực cân bằng P = F C5: Câu B III. Vận dụng: C6 : dựa vào gợi ý: - Vật chìm xuống khi P > FA dv > dl - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi P=FA dv =dl - Vật nổi khi : P < FA dv < dl C7: d hòn bi thép > d nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho có các khoảng trống để d của cả con tàu < d của nước nên con tàu có thể nhỏ hơn mặt nước. C8: Hòn bi nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng rieng của thủy ngân C9: FAM = FAN; FAM PN Củng cố(2ph) GV nhắc lại : Khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? Nêu kết luận trong bài. Hướng dẫn học ở nhà:(3ph) Học bài, làm bài tâp của bài 12 sbt. Đọc có thể em chưa biết. Đọc trước bài 13. Kiểm tra, ngày . Tháng 11 năm 2008
Tài liệu đính kèm: