Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 12: Sự nổi - Năm học 2009-2010 - Phan Ngọc Lan

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 12: Sự nổi - Năm học 2009-2010 - Phan Ngọc Lan

-Yêu cầu hs đọc thông tin SGK thảo luận C1, C2

1/ Một vật nằm trong c/lỏng chịu t/dụng của những lực nào?

2/ Hãy biểu diễn 2 lực P và FA ở h.12.1?

-Y/cầu hs so sánh P và FA. có những trường hợp nào xảy ra

-GV làm TN cũng cố lại nhận xét trên

-B1:Thả hộp nhựa có nắp kín vào nước

-B2: Cho nước vào hộp đậy nắp kín thả vào nước

-B3: Cho cát thả vào hộp đậy nắp thả vào nước

-Từ thí nghiệm trên yêu cầu hs rút ra kết luận

-Gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả

*THMT: Hàng ngày , sinh hoạt của con người và các hđộng s/xuất thải ra môi trường lượng khí thải rất lớn (NO,CO2,SO,. .)đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống lớp k/ khí sát mặt đất . Các chất khí này có ả/ hưởng vì đến sức khoẻ con người chúng ta không ?

_ Nều biện pháp an giáo dục môi trường

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 12: Sự nổi - Năm học 2009-2010 - Phan Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :14	Tiết 14	 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	 Ngày soạn: 24/ 10/ 2009 Lớp 8/1,2,3	§12 SỰ NỔI Ngày dạy: 16 /11 /2009
I/ Mục tiêu: -Nêu được điều kiện để vật nổi -Giải thích được khi nào vật nổi vật chìm, vật lơ lửng
 -Phân tích và giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống
 - THMT: Vật nổi lên khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Aùc –si-mét
II/ Phương tiện: -GV: Cốc nước, ống nghiệm nhỏ đựng cát,quả cân, đinh, gỗ, h.12.1, 12.2 SGK
 -Nhóm: Cốc thuỷ tinh đựng nước, 1 quả trứng, muối ăn
 - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề Vấn đáp
III/ Tiến trình lên lốp:
 B1.Oån định lớp:(1’) Ktra ss lớp
 B 2.Kiểm tra : (3ph) - Mô tả lại thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy Acx1simét?
 - Viết công thức tính lực đẩy Aùcsimét. Giải thích các đại lượng, đơn vị trong công thức?
 B 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
*HĐ1: Tổ chức tìh huống học tập (2’)
-Gọi 2 hs đóng vai Bình và An đọc đoạn đối thoại ở đầu bài. 
1/ Tại sao hòn bi thép nhỏ lại chìm còn tàu thép nặng hơn lại nổi?
-Đọc đoạn đối thoại SGK
-Suy nghĩ tìm phương án trả lời
*HĐ2:Tìm hiểu khi nào vật nổi. Khi nào vật chìm (10’)
-Yêu cầu hs đọc thông tin SGK thảo luận C1, C2
1/ Một vật nằm trong c/lỏng chịu t/dụng của những lực nào?
2/ Hãy biểu diễn 2 lực P và FA ở h.12.1?
-Y/cầu hs so sánh P và FA. có những trường hợp nào xảy ra
-GV làm TN cũng cố lại nhận xét trên
-B1:Thả hộp nhựa có nắp kín vào nước
-B2: Cho nước vào hộp đậy nắp kín thả vào nước
-B3: Cho cát thả vào hộp đậy nắp thả vào nước
-Từ thí nghiệm trên yêu cầu hs rút ra kết luận
-Gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả
*THMT: Hàng ngày , sinh hoạt của con người và các hđộng s/xuất thải ra môi trường lượng khí thải rất lớn (NO,CO2,SO,. ..)đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống lớp k/ khí sát mặt đất . Các chất khí này có ả/ hưởng vì đến sức khoẻ con người chúng ta không ?
_ Nều biện pháp an giáo dục môi trường 
-Đọc SGK và thảo luận
- P và FA
-Biểu diễn lực 
-Nêu 3TH: FA > p; 
FA = P;FA < P
-Quan sát và nhận xét
-Rút ra kết luận
-Nhận xét
- HS: có , ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khoẻ con người
-Biện pháp : Hạn chế khí thải độc hại 
+có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa và có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
-C1: P và FA
-C2: FA < P: vật chìm
 FA = P: vật lơ lửng
 FA > P: vật nổi
*Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
-Vật chìm khi lực đẩy Aùcsimet FA nhỏ hơn trọng lượng P: FA < P
-Vật nổi lên khi: FA > P
-Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: FA = P
*HĐ3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Aùc simet. Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng (15’)
-GV tiến hành TN thả mẫu gỗ vào nước nhấn chìm rối buông tay ra. Yêu cầu hs quan sát để trả lời câu hỏi:
1/ Hiện tượng gì xảy ra với miếng gỗ khi ta nhúng chìm vào nước rối buông ra?
2/ Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
3/ Khối gỗ nổi đứng yên trên mặt c/ lỏng chứng tỏ điều gì?
-Sau đó y/cầu hs đọc và trả lời C5. Gv nhấn mạnh V là gì?
-Qua thí nghiệm trên yêu cầu hs rút ra kết luận
-Lưu ý hs trường hợp nhúng chìm vật hoàn toàn thể tích chính là V vật
-Quan sát thí nghiệm biểu diễn
-Miếng gỗ nổi lên
-Do FA > P
-P = FA, tác dụng của 2 lực cân bằng
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK
-Rút ra kết luận
-Nhận thông tin
II/ Độ lớn của lực đẩy Aùcsimét. Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
-C3: P < FA
-C4: P = FA do vật đứng yên
-C5: B
*Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Aùcsimét
 FA = d.V
-V: là thể tích của vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật)
-d: là trọng lượng riêng của chất lỏng
*HĐ4 Vận dụng. Ghi nhớ (10’)
Tổ chức cho hs làm việc cá nhân trả lời C6, C7, C8, C9 SGK
-GV hỏi C6: Tại sao vật phải là khối đặc?
-Lưu ý hs trọng lượng riêng của Hg lớn hơn trọng lượng riêng của thép
-Gọi hs nhận xét sau mỗi câu trả lời sau đó Gv chỉnh lí và thống nhất kết quả
-Yêu cầu 1 vài hs nêu nội dung ghi nhớ bài học
-Nếu còn thời gian HD cho hs giải bài tập trong SBT 
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK
-Do d phải có khối đặc
-Nhận thông tin
-Nhận xet
Nêu nội dung ghi nhớ bài học
III/ Vận dụng:
-C6: P> FA ĩ dv .V>dl.V =>dv > dl
-C7: Do trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
-c8: hòn bi nổi do: d thép < d thuỷ ngân
-C9: FAM = FAN ; F AM < P M
FAN = P N ; PM > P N
B 4/ Cũng cố:(3’) 1.Điều kiện để 1 vật chìm, nổi, lơ lửng khi nhúng vào chất lỏng? 
 2.Công thức tính độ lớn của lực đẩy Aùcsimét khi vật nổi trên mặt thoáng?
B5 / Hướng dẫn về nhàø: (1’) -Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bái tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 13
 1.Điều kiện để 1 vật chìm, nổi, lơ lửng khi nhúng vào chất lỏng?
 2.Công thức tính độ lớn của lực đẩy Aùcsimét khi vật nổi trên mặt thoáng?
IV/ Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................................................................................
 V/ BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docVL8tiet 14.doc