1. Kiến thức: Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét, trình bày được nội dung thực hành
2. Kĩ năng: Sử dụng được lực kế, bình chia độ đo trọng lượng và thể tích của vật.
3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN.
II. ĐDDH
- Giáo viên: 1 lực kế 0 – 2,5N; 1 vật nặng; 1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 giá đỡ, 1 khăn lau
- HS : mẫu báo cáo thực hành
III. PHƯƠNG PHÁP : Thực hành, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
KHỞI ĐỘNG (1 PHÚT)
- Mục tiêu: gây hứng thú cho HS khi vào bài mới
- Cách tiến hành: Chúng ta đa biết độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Vậy bài học hôm nay chúng ta sẽ đi
Ngày soạn: 12.11.2010 Ngày giảng: 16.11.2010 Tiết 13 : THựC HàNH : NGHIệM LạI LựC ĐẩY áC – SI – MéT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy ácsimét, trình bày được nội dung thực hành 2. Kĩ năng: Sử dụng được lực kế, bình chia độ đo trọng lượng và thể tích của vật. 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN. II. ĐDDH - Giáo viên: 1 lực kế 0 – 2,5N; 1 vật nặng; 1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 giá đỡ, 1 khăn lau - HS : mẫu báo cáo thực hành III. Phương pháp : Thực hành, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm. IV. Tổ chức giờ học Khởi động (1 phút) - Mục tiêu: gây hứng thú cho HS khi vào bài mới - Cách tiến hành: Chúng ta đa biết độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Vậy bài học hôm nay chúng ta sẽ đi kiểm nghiệm lại. HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu nội dung thực hành – Thực hành (30 phút) - Mục tiêu : Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy ácsimét; Trình bày được nội dung thực hành - ĐDDH : 1 lực kế 0 – 2,5N; 1 vật nặng bằng nhôm; 1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 giá đỡ, 1 khăn lau. - cách tiến hành GV: Phát dụng cụ thực hành cho học sinh GV: Hướng dẫn hs đo trọng lượng P của vật ngoài không khí. GV: Hướng dẫn đo trọng lượng P của vật ngoài không khí. GV: Hướng dẫn đo trọng lượng của vật đó khi nhúng vào nước. GV: Để tính lực lớn của lực đẩy ácsimet là dùng công thức : = P-F. GV: Cho học sinh đo thể tích vật nặng bằng bình chia độ. GV: Thể tích của vật được tính theo công thức V = GV: Hướng dẫn hs cách đo trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ. GV: Cho hs so sánh kết quả đo P và . Sau đó cho hs ghi kết quả vào mẫu báo cáo HS: Nhận dụng cụ thực hành.. HS: Thực hiện HS: Thực hiện HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo. HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo. HS: Tiến hành đo HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo. HS: Dùng công thức 1. Đo lực đẩy acsimét 2. Đo trọng lượng phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. HĐ2: Cho hs làm bài kiểm tra thực hành (5 phút) - Mục tiêu: Thu thập được kiến thức qua thực hành làm được mẫu báo cáo - cách tiến hành Yêu cầu HS hoàn thành mẫu báo cáo thực hành – Rút ra kết luận HS các nhân hoàn thành báo cáo HĐ3: Đánh giá kết quả thực hành của HS (7 phút) - Mục tiêu: Nhận thấy được những Ưu, khuyết điểm để tự chỉnh sửa - Cách tiến hành Đánh giá kết quả. GV: Thu các bài báo của HS lại, thu các bài kiểm tra thực hành đánh giá và cho điểm học sinh. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2 phút) - Tổng kết: bài học hôm nay chúng ta lại khẳng định lại một lần nữa những dự đoán của ác si mét là chính xác - Hướng dẫn về nhà: xem lại nội dung thực hành. Chuẩn bị bài " Sự nổi "
Tài liệu đính kèm: