Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 13, Bài 10: Lực đẩy Acsimet - Năm học 2011-2012 - Phan Quang Hiệp

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 13, Bài 10: Lực đẩy Acsimet - Năm học 2011-2012 - Phan Quang Hiệp

I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong nó :

-Vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên.

Hoạt động 3 : Tìm công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét :

II.Độ lớn của lực đẩy Acsimét:

1.Dự đoán: - Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì lực đẩy của chất lỏng lên vật càng lớn.

2.TN: C3 : -Vật càng chìm sâu trong lòng chất lỏng thì trọng lượng của chất lỏng càng lớn nên lực đẩy càng lớn.

 - Fđ=Pnước bị vật chíêm chỗ.

 FA=Fđ =dV

 + d:trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).

 +V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3).

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 13, Bài 10: Lực đẩy Acsimet - Năm học 2011-2012 - Phan Quang Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 13	Ngày soạn : 07-11-2011 
 Tiết : 13	 Ngày dạy : 09-11-2011
Bài 10:
 LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét
 - Vận dụng được công thức về lực ẩy Ác-si-mét F = V.d.
2. Kĩ năng : - MôÂ tả thí nghiệm để đo lực tác dụng lên vật để xác định độ lớn lực đẩy Aùcsimét.
3. Thái độ : - Làm việc cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
1. GV : - Lực kế, giá đỡ, cốc nứơc, bình tràn, quả nặng.
2. HS : - Đọc trứơc bài ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : - HS 1 : Chữa bài tập 9.1-9.3.
 - HS 2 : Chữa bài 9.5.
3. Tiến trình :
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới :
- Tại sao khi ta đặt tay vào trong nước thì ta cảm thấy tay ta bị đẩy lên ? Vào bài mới
- HS đề xuất phương án giải quyết
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong chất lỏng :
- Giới thiệu dụng cụ TN và hướng dẫn HS làm TN.
+ Đo trọng lượng của vật nặng.
+ Đo trọng lượng của vật nặng trong nước.
- Cho HS tiến hành C2.
- Tiến hành TN theo sự hướng dẫn của GV.
+P.
+P1
-C1.
P>P1 chứng tỏ quả nặng nhúng trong nước chịu tác dụng của hai lực P và Fđ
 Fđ
 P 
-P1 =P-Fđ
-C2..........dưới lên......
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong nó :
-Vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên.
Hoạt động 3 : Tìm công thức tính độ lớn lực đẩy Aùcsimét :
- Cho HS đọc và tiến hành dư
đoán ?
-Giới thiệu TN và kiểm tra dự đoán?
-Hướng dẫn HS mô tả TN theo nhóm để trả lời câu C3?.
- Làm theo y/c.
- Theo dõi TN.
+B1: Đo trọng lượng P1.
+B2: Nhúng vật vào nước, đo trọng lượng của lượng nước tràn ra ngoài.
+B3: So sánh P1 và P2 
+Đo trọng lượng nước tràn ra ngoài.
+P1=P2+Pnước tràn ngoài 
+Pnước tràn ngoài =Fđ
II.Độ lớn của lực đẩy Aùcsimét:
1.Dự đoán: - Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì lực đẩy của chất lỏng lên vật càng lớn.
2.TN: C3 : -Vật càng chìm sâu trong lòng chất lỏng thì trọng lượng của chất lỏng càng lớn nên lực đẩy càng lớn.
 - Fđ=Pnước bị vật chíêm chỗ.
 FA=Fđ =dV 
 + d:trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).
 +V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3).
Hoạt động 4 : Vận dụng :
- Cho HS giải thích C4, và làm C5, C6?
- C4 : +P =P1-Fđ
- C5 :+FđA=dVA; FđB=dVB
mà VA=VB =>FđA = FđB 
- C6.
+Fđ1=dV1; Fđ2=dV2
mà Fđ1 = Fđ2 =>V1=V2 
II . Vận dụng:
-C4: +P =P1-Fđ
-C5: +FđA=dVA; FđB=dVB mà VA=VB =>FđA = FđB 
-C6: +Fđ1=dV1; Fđ2=dV2 
mà Fđ1 = Fđ2 =>V1=V2 
IV. Củng cố: - Cho HS đọc ghi nhớ SGK ?
 - Hệ thống hóa các nội dung bài học cho HS.
V. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà đọc phần có thể em chưa biết . 
 - Về nhà xem lại các cách làm, làm các bài tập 10.1 và 10.4 trong SBT . 
 - Học ghi nhớ SGK . Chuẩn bị mẫu báo cáo bài 11 SGK.
VI. Rút kinh nghiệm : .
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 13.doc