Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 11: Kiểm tra 45p - Năm học 2011-2012 - Phan Quang Hiệp

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 11: Kiểm tra 45p - Năm học 2011-2012 - Phan Quang Hiệp

Cu 4: Nếu trên một đoạn đường, vật có lúc chuyển động nhanh dần, chậm dần, chuyển động đều thì chuyển động trên cả đoạn đường được xem là chuyển động:

a) a) Nhanh dần;

b) Không đều;

c) Chậm dần;

d) Đều.

Cu 5: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều?

a) Chuyển động của ô tô khi khởi hành;

b) Chiếc bè đang trôi theo dịng nước với vận tốc là 5km/h;

c) Chuyển động của viên bi trên máng nghiêng;

d) Chiếc thuyền buồm đang cập bến.

Câu 6: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2km là:

a) a) 50s;

b) 40s ;

c) 25s;

d) 10s.

Cu 7: Người lái đị đang ngồi trên một chiếc thuyền chở hàng thả trôi theo dịng nước.Câu mô tả nào sau đây là không đúng ?

a) Người lái đị đứng yên so với dịng nước;

b) Người lái đị đứng yên so hàng hóa trên thuyền;

c) Người lái đị đứng yn so với bờ sơng;

d) Người lái đị đứng yên so với chiếc thuyền.

 

doc 7 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 11: Kiểm tra 45p - Năm học 2011-2012 - Phan Quang Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11 	 Ngày soạn : 16-10-2011 
Tiết : 11 Ngày dạy : 18-10-2011
KIỂM TRA 45’
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra :
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 09 theo PPCT 
Mục đích:
Đối với học sinh : - Nắm toàn bộ kiến thức cơ bản từ bài 01 đến bài 09 .
 - Nắm các công thức cần thiết ở các bài đã học.
Đối với giáo viên: - Giúp cho HS ôn tập lại các kiến thức đã học , rèn luyện kĩ năng tính toán
II. Xác định hình thức đề kiểm tra :
 - Kết hợp TNKQ và Tự luận (50% TNKQ, 50% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :
Chủ đề
Tổng
Lí thuyết
Sơ tiết
Trọng số
Số câu
Điểm số
(chương)
số tiết
Thực
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1.Chuyển động cơ học, vận tốc , chuyển động đều, chuyển động khơng đều
3
3
2.1
0.9
26.3
11.3
6
3
3.25
0.75
2.Lực
3
3
2.1
0.9
26.3
11.3
6
2
2.25
1.75
3. Áp suất
2
2
1.4
0.6
17.5
7.5
5
2
1.5
0.5
Tổng 
8
 8
5.6
2.4
70.0
30.0
17
7
7.0
3.0
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Chuyển động cơ học, vận tốc , chuyển động đều, chuyển động khơng đều
3 tiết
Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi cĩ ánh sáng từ các vật đĩ truyền vào mắt ta.
Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bĩng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
5. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng cĩ mũi tên.
6.
Số câu hỏi
2(1;2)
3(4;3;5)
1(21)
2(5;7)
1(6)
9
Số điểm
0.5
0.75
2.0
0.5
0.25
4.0
2.Lực 
3 tiết
Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng 
Nêu được những đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đĩ là ảnh ảo, cĩ kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.
Nhận biết được thế nào là gương
phẳng
 Biết cách xác định gĩc tới, gĩc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng
Vận dụng cách dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng 
Số câu hỏi
2(10;11)
1(22)
3(9;12;13)
1(14)
1(23)
8
Số điểm
0.5
1.25
0.75
0.25
1.25
4.0
3. Áp suất 
2 tiết
Nêu được tác dụng của gương cầu lõm là cĩ thể biến đổi ánh sáng
13. Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
14. Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
So sánh được tính chất tạo ảnh của gương phẳng và gương cầu lồi
Nêu được ứng dụng chính của gương cầu loom
Nêu được gương cầu lõm là cĩ thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc cĩ thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.
Số câu hỏi
2(16;17)
1(24)
2(18;19)
1(15)
1(20)
7
Số điểm
0.5
0.5
0.5
0,25
0.25
2.0
TS câu hỏi
8
9
7
24 
TS điểm
3.25
4.0
2.75
10,0 (100%)
IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận :
A. TRẮC NGHIỆM : Khoanh trịn vào chữ cái (a,b,c,d)đứng đầu câu trả lời đúng nhất : (5đ)
Câu 1: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là :
s/m; 
phút/km; 
km/h; 
h/km.
Câu 2: Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi :
vật đó không chuyển động;
vật đó không dịch chuyển theo thời gian;
vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc;
khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi. 
Câu 3: Vận tốc của một ơ tơ là 36km/h. Điều đĩ cho biết gì? 
Ơ tơ chuyển động được 36km.; 
Ơ tơ chuyển động trong một giờ;
Trong mỗi giơ,ø ơ tơ đi được 36km; 
Ơ tơ đi 1km trong 36 giờ.
Câu 4: Nếu trên một đoạn đường, vật có lúc chuyển động nhanh dần, chậm dần, chuyển động đều thì chuyển động trên cả đoạn đường được xem là chuyển động:
Nhanh dần;
Không đều;
Chậm dần;
Đều.
Câu 5: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều?
Chuyển động của ơ tơ khi khởi hành; 
Chiếc bè đang trơi theo dịng nước với vận tốc là 5km/h;
Chuyển động của viên bi trên máng nghiêng;
Chiếc thuyền buồm đang cập bến.
Câu 6: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2km là:
50s;
40s ; 
25s;
10s.
Câu 7: Người lái đị đang ngồi trên một chiếc thuyền chở hàng thả trơi theo dịng nước.Câu mơ tả nào sau đây là khơng đúng ?
Người lái đị đứng yên so với dịng nước;
Người lái đị đứng yên so hàng hĩa trên thuyền;
Người lái đị đứng yên so với bờ sơng;
Người lái đị đứng yên so với chiếc thuyền.
Câu 8: Một xe máy đi với vận tốc 4 m/s. Hãy viết lại vận tốc đó theo đơn vị km/h:
144 km/h; 
14,4 km/h; 
0,9 km/h; 
9 km/h.
Câu 9: Phương án có thể giảm được ma sát là :
tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc;
tăng độ nhám của mặt tiếp xúc;
tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc;
tăng diện tích của mặt tiếp xúc.
Câu 10: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì :
Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần đều ;
Vật đang chuyển động sẽ không còn chuyển động nữa ;
Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần đều ;
Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , vật đang chuyển động sẽ tiếp tục 
 chuyển động thẳng đều.
Câu 11: Lực là đại lượng vectơ vì :
Lực làm vật biến dạng ;	
Lực có độ lớn , phương và chiều ;
Lực làm vật thay đổi tốc độ ; 
Lực làm cho vật chuyển động .
Câu 12: Chiều của lực ma sát:
Cùng chiều với chuyển động của vật;
Ngược chiều với chuyển động của vật;
Cĩ thể cùng chiều, ngược chiều với chuyển động của vật;
Tùy thuộc vào lực ma sát chứ khơng phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật.
Câu 13: Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào dưới đây khơng phải là lực ma sát : 
Lực xuất hiện khi lị xo bị nén hay bị dãn ;
Lực xuất hiện làm mịn đế giầy;
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường ; 
Lực xuất hiện khi miếng gỗ trượt trên mặt bàn.
Câu 14: Hành khách ngồi trên ơ tơ bổng thấy mình bị nghiêng sang phải. Đĩ là do ơtơ :
Đột ngột giảm vận tốc ; 
Đột ngột tăng vận tốc ; 
Đột ngột rẽ sang trái; 
Đột ngột rẽ sang phải.
Câu 15: Nguyên tắc cấu tạo của máy nén thủy lực dựa vào :
sự truyền áp suất trong lịng chất lỏng;
sự truyền áp suất trong lòng chất khí;
sự truyền lực trong lòng chất lỏng;
nguyên tắc bình thông nhau.
Câu 16: Trong các công thức dưới đây công thức nào là công thức tính áp suất chất rắn ?
F = m.a ; b) ; c) P = d.h ; d) P = m.g . 
Câu 17: Đơn vị của áp suất chất lỏng là :
Niutơn trên mét khối ( N/m3 ); 
Paxcan ( Pa );
Xăng ti mét thuỷ ngân(cmHg); 
Niu tơn (N).
Câu 18: Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực do xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng :
Trọng lượng của xe và người đi xe;
Lực kéo của động cơ xe máy;
Lực cản của mặt đường tác dụng lên xe;
Không.
Câu 19: Câu so sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?
Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo;
Áp lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép;
Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích;
Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
Câu 20: Một ô tô có trọng lượng 10.000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 
 200 cm2. Áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường là: 
500.000 N/m2 ;
50 N/m2 ;
2000.000 N/m2 ;
50.000 N/m2 .
B . TỰ LUẬN : (5đ)
Câu 21: (2.0đ) Nêu công thức tính vận tốc ? Giải thích các đại lượng có trong công thức?(1đ)
Một bạn học sinh đi bộ từ nhà đến trường hết 0.6h với vận tốc 3km/h. Hỏi quãng đường từ nhà đến trường của bạn ấy dài bao nhiêu km?(1.0đ)
Câu 22: (1.25đ) Bạn Nam đang đi bộ trên đường thì bị vấp một rễ cây. Hỏi bạn Nam sẽ bị ngã về phía nào? Tại sao?
Câu 23:(1.25đ) : Hãy biểu diễn lực sau : 
 + Có cường độ F = 10.000 N, phương ngang, chiều từ phải sang trái, điểm đặt tại A trên vật, tỉ xích tuỳ chọn ?
 + Có cường độ F = 15.000 N, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên điểm đặt tại B trên vật , tỉ xích 1cm ứng với 5000 N ? 
+ Có cường độ F = 2.000 N , phương nằm nghiêng một góc 300 so với phương nằm ngang , chiều từ dưới lên điểm đặt tại C trên vật, tỉ xích tùy chọn?
Câu 24:(0.5đ) Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực?
V. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm : 
A>TRẮC NGHIỆM (5đ)
Khoanh trịn vào chữ cái (a,b,c,d)đứng đầu câu trả lời đúng nhất : 
 (Khoanh tròn đúng mỗi câu được (0.5 đ)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
C
C
C
B
B
B
C
B
C
D
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
B
B
A
C
D
B
B
A
C
A
B>TỰ LUẬN(5đ)
Câu 21: (2.0đ) Nêu công thức tính vận tốc . Giải thích các đại lượng có trong công thức.(1đ) Trong đó : v là vận tốc ,
 s là quãng đường ,
 t là thời gian 
Một bạn học sinh đi bộ từ nhà đến trường hết 0.6h với vận tốc 3km/h. Hỏi quãng đường từ nhà đến trường của bạn ấy dài bao nhiêu km?(1.0đ)
tóm tắt :0.5đ
t = 0.6h
v = 3kn/h
s = ?
Giải 0.5đ
Quãng đường đi được :
Câu 22 : (1đ) 
F = 15000N
Bạn Nam bị ngã về phía trước. Vì chân của bạn Nam bị rễ cây chặn lại nên dừng đột ngột còn phần đầu và phần thân do có quán tính nên vẫn tiến về phía trước. 
Câu 2: (1.5đ)
F = 10000N
F
a) 	b)
F
F
Câu 3: (1đ) So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng :
Giống : - Đều cho ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
Khác nhau : - Gương phẳng cho ảnh bằng vật .
 - Gương cầu lồi cho ảnh nhỏ hơn vật .
Câu 4 :(1.5đ )
Trình bày tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm : Đặt một vật gần sát gương cầu lõm nhìn vào gương thấy ảnh ảo , không hứng được trên màn chắn . ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
Tác dụng biến đổi chùm sáng chiếu tới gương cầu lõm : 
* Chiếu một chùm tia tới song song lên một 
gương cầu lõm ta thu được một chùm tia 
phản xạ hội tụ trước gương 
* Chiếu chùm sáng phân kì trước gương cầu lõm 
ở một vị trí thích hợp sẽ cho một chùm tia phản xạ song song 
 Loại
Lớp
0 -2
3 - 4
Tổng
5 - 6
7 - 8
9 -10
Tổng
7a1
7a2
Nhận xét:
VI. Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 11.doc