III. Bình thông nhau:
1. Thí nghiệm:
Trường hợp a:
D chịu áp suất: PA = hA.d
D chịu áp suất: PB = hB.d
hA > hB PA > PB
Lớp nước D sẽ chuyển động từ nhánh A sang nhánh B.
hA > hB
PA > PB
Nước chảy từ A sang B
Trường hợp b:
hB > hA
PB > PA
Nước chảy từ B sang A
2. Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên các mực chất lỏng ở các nhóm luôn luôn ở cùng mật độ cao.
Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày dạy: 01/11/2011 Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC I. MỤC TIÊU: - Hiểu nguyên lí của bình thông nhau. - Hiểu được nguyên tắc hoạt động của máy nén thuỷ lực. - Rèn kĩ năng quan sát thực hành, vận dụng kiến thức. - Thái độ cẩn thận, trung thực, cần cù. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Ống thuỷ tinh - Bình thông nhau. 2. Học sinh: vở ghi, kiến thức phần áp suất, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính áp suất chất lỏng 3 Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về bình thông nhau. - GV cho HS đọc C5 - GV làm TN - HS quan sát thí nghiệm - HS rút ra kết luận III. Bình thông nhau: 1. Thí nghiệm: Trường hợp a: D chịu áp suất: PA = hA.d D chịu áp suất: PB = hB.d hA > hB Þ PA > PB Þ Lớp nước D sẽ chuyển động từ nhánh A sang nhánh B. hA > hB PA > PB Nước chảy từ A sang B Trường hợp b: hB > hA PB > PA Nước chảy từ B sang A 2. Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên các mực chất lỏng ở các nhóm luôn luôn ở cùng mật độ cao. Hoạt động 2: Vận dụng công thức đã học trả lời câu C8; C9 HS đọc thảo luận và trả lời câu hỏi IV. Vận dụng: C8: ấm 1, vì mực nước ở ấm và vòi cùng bằng nhau. C9: Để biết mực chất lỏng đựng trong bình không trong suốt thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng. Hoạt động 3: Tìm hiểu về máy nén thủy lực. - GV: Hướng dẫn HS đọc phần có thể em chưa biết trong sách giáo khoa để tìm hiểu về máy nén thủy lực Nguyên lý Pa-xcan chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng tryuền nguyên ven áp suất bên ngoài tác dụng lên nó Cấu tạo của máy nén thủy lực - Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. - F = p.S = f.S/s Þ F/f = S/s
Tài liệu đính kèm: