Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Phương trình cân bằng nhiệt

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Phương trình cân bằng nhiệt

I.Mục tiờu:

1.Kiến thức

-HS phát biểu được nội dung 3 nguyên lý truyền nhiệt, viết và hiểu được phương trỡnh cõn bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau, giải thích được bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt đơn giản giữa 2vật.

2.Kĩ năng

-Rèn luyện kỹ năng tự học, suy luận, phân tích, nhận biết vật toả nhiệt hay thu nhiệt, vận dụng công thức tính nhiệt lượng.

3. Thái độ: Cẩn thận, Kiờn trỡ, trong học tập.

II. Chuẩn bị:

1.GV: SGK,SGV,bài soạn,SBT,bảng phụ.

2.HS: Ôn công thức tính nhiệt lượng .

III. Phương phỏp.

Trực quan, vấn đáp, gợi mở

IV. Các hoạt động.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động1 : Ôn tập lí thuyết

MT: Phát biểu và viết được phương trình cân bằng nhiệt.

Đ D:

Cách tiến hành.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Phương trình cân bằng nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
 Ngày giảng : 
Tiết 10: Phương trỡnh cõn bằng nhiệt
I.Mục tiờu:
1.Kiến thức
-HS phỏt biểu được nội dung 3 nguyờn lý truyền nhiệt, viết và hiểu được phương trỡnh cõn bằng nhiệt cho trường hợp cú 2 vật trao đổi nhiệt với nhau, giải thớch được bài toỏn đơn giản về trao đổi nhiệt đơn giản giữa 2vật.
2.Kĩ năng
-Rốn luyện kỹ năng tự học, suy luận, phõn tớch, nhận biết vật toả nhiệt hay thu nhiệt, vận dụng cụng thức tớnh nhiệt lượng.
3. Thỏi độ: Cẩn thận, Kiờn trỡ, trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1.GV: SGK,SGV,bài soạn,SBT,bảng phụ.
2.HS: Ôn cụng thức tớnh nhiệt lượng .
III. Phương phỏp.
Trực quan, vấn đỏp, gợi mở
IV. Các hoạt động.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động1 : Ôn tập lí thuyết
MT: Phát biểu và viết được phương trình cân bằng nhiệt.
Đ D:
Cách tiến hành.
-Viết phương trình cân bằng nhiệt? Qthu vào = ?
Qtoả ra=?
-Khi Cú hai vật trao đổi nhiệt với nhau ta có CT ?
-y/c 1 HS lên bảng viết CT,HS dưới lớp quan sát,nx
-GV: nx,kl..
1 HS lên bảng viết CT,HS dưới lớp quan sát,nx
 Qtoả ra = Qthu vào
Qthu vào = C2 m2( t - t2 ).
Qtoả ra = C1 m1 ( t1 -t )
Cú hai vật trao đổi nhiệt với nhau thỡ:
C1 m1 ( t1 -t ) = C2 m2 ( t- t2)
HS nghe , ghi nhớ.
I. Kiến thức cơ bản.
Phương trỡnh cõn bàng nhiệt.
 Qtoả ra = Qthu vào
Qthu vào = C2 m2( t - t2 ).
Qtoả ra = C1 m1 ( t1 -t )
Cú hai vật trao đổi nhiệt với nhau thỡ:
C1 m1 ( t1 -t ) = C2 m2 ( t- t2)
Hoạt động 2: Bài tập
MT: Vận dụng được công thức vào giải bài tập.
Đ D:
Cách tiến hành.
-GV:Treo bảng phụ BT 25.1, 25.2,y/c HS đứng tại chỗ chọn đáp án đúng,nx
-GV: nx,kl..
-GV:Đưa ra BT 25.3, y/c 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài,HS khác nghe
-y/c HS thảo luận nhóm , trình bày kết quả vào bảng phụ, treo bảng ,nx chéo.
-GV: nx,kl..
-GV:Đưa ra BT 25.4, y/c 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài,HS khác nghe
-y/c 1 HS lên bảng tóm tắt bài,HS dưới lớp tự làm vào vở ,nx
-Để biết Nước nóng thêm lên bao nhiêu độ bằng cách nào?
-y/c 1 HS lên bảng làm BT,HS dưới lớp làm nháp,nx,
-GV: nx,kl..
.
HS quan sát.
HS đứng tại chỗ chọn đáp án đúng,nx
HS nghe , ghi vở
1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài,HS khác nghe
HS thảo luận nhóm , trình bày kết quả vào bảng phụ, treo bảng ,nx chéo.
HS nghe , ghi vở
1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài,HS khác nghe
1 HS lên bảng tóm tắt bài,HS dưới lớp tự làm vào vở ,nx
Tóm tắt
m1=0,6kg
m2=2,5kg
C1=380J/kg.K
C2=4200J/kg.K
t1=1000C
t=300C
t-t2=?
HSTL: tính
Q1 ,Q2
 1 HS lên bảng làm BT,HS dưới lớp làm nháp,nx,
HS nghe , ghi vở
HS nghe
BT 25.1-33(SBT)
 Giải
Câu đúng : A
BT 25.2-33(SBT)
 Giải
Câu đúng :B
BT 25.3-33(SBT)
 Giải
a, Nhiệt độ cuối cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nước.nghĩa là bằng 600C
b, Nhiệt lượng nước thu vào:
Q= C1 m1 ( t1 -t )
= 4190.0,25.(60-58,5)
=1571,25J
C,Nhiệt lượng trên là do chì toả ra, do đó có thể tính được nhiệt dung riêng của chì:
C = =130,93J/kg.K
d, Chỉ gần bằng, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh
BT 25.4-33(SBT)
Tóm tắt
m1=0,6kg
m2=2,5kg
C1=380J/kg.K
C2=4200J/kg.K
t1=1000C
t=300C
t-t2=?
Giải
Nhiệt lượng đồng toả ra:
Q1= C1 m1 ( t1 -t )
=380.0,6.(100-30)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = C2 m2( t - t2 )
= 2,5.4200.(t-t2)
Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:
380.0,6.(100-30)= 2,5.4200.(t-t2)
Vậy : (t-t2)1,50C
Nước nóng thêm lên 1,50C
Tổng kết - hướng dẫn HS học ở nhà
-Nắm vững phương trình cân bằng nhiệt
-Về nhà ôn trước bài “ năng suất toả nhiệt của nhiên liệu”, giờ sau ôn tập

Tài liệu đính kèm:

  • docpt can bang nhiet.doc