Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Ôn tập - Năm học 2010-2011 - Hoàng Tiến Thuận

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Ôn tập - Năm học 2010-2011 - Hoàng Tiến Thuận

 - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.

 - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.

 - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.

 - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.

 - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.

 - Nêu được quán tính của một vật là gì.

 - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.

 - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Ôn tập - Năm học 2010-2011 - Hoàng Tiến Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 10 Ngày soạn: 05 / 9 / 2010
 Tiết : 10 Ngày dạy: 16 / 10 / 2010
Bài: ÔN TẬP
 I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. 
 - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
 - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.
 - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
 - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
 - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.
 - Nêu được quán tính của một vật là gì. 
 - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. 
 - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một 
 2. Kĩ năng:
 - Vận dụng được công thức v = 
 - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
 - Biểu diễn được lực bằng vectơ.
 - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. 
 - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
 - Vận dụng được công thức p = .
 - Vận dụng cơng thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
 3. Thái độ:
 - Rèn ý thức tự giác trong học tập.
 II. chuẩn bị:
GV: Phấn màu, thước thẳng.
HS: Ôn tập các kiến thức trong các bài từ bài 1 đến bài 9.
 III. Phương pháp:
 - Gợi mở, vấn đáp và làm việc cá nhân.
 IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
Kiểm tra sĩ số:
 - 8A1
 - 8A2.
 - 8A3.
Kiểm tra bài cũ: (Xen cùng bài mới)
Tạo tình huống: 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1: Chuyển động cơ
HS trả lời các câu hỏi của GV (ghi nhớ bài 1, 2, 3)
HS nghe và ghi nhớ.
HS hoạt động nhóm làm bài tập
HS đại diện trình bày.
HS nghe và ghi nhớ.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
 - Chuyển động cơ học là gì?
 - Một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào điều gi?
 - Quỹ đạo chuyển động có những dạng nào?
 - Vận tốc của một vật cho ta biết điều gì?
 - Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ?
 GV nhận xét và khắc sâu.
GV yêu cầu HS làm bài tập 2.3 và bài 3.3 SBT.
GV yêu cầu HS đại diện trình bày.
GV nhận xét 
Hoạt động 2: Lực cơ
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
HS nghe và ghi nhớ.
HS hoạt động nhóm làm bài tập.
HS đại diện trình bày.
HS nghe và ghi nhớ.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
Nêu quy ước khi vẽ véctơ lực?
Hai lực cân bằng là gì?
Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật?
Khi nào một vật có quán tính?
Khi nào có các lực ma sát? Lực ma sát có lợi hay có hại?
GV nhận xét và khắc sâu.
GV yêu cầu HS làm bài tập: Biểu diễn véctơ trọng lực của một vật nặng 2 kg. 
GV yêu cầu HS đại diện trình bày.
GV nhận xét 
Hoạt động 3: Áp suất
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
HS nghe và ghi nhớ.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
Áp suất là gì?
Áp suất chất lỏng có những đặc điểm gì?
Nêu kết luận về mực nước trong hai bình thông nhau?
Nêu đặc điểm của áp suất khí quyển?
GV nhận xét và củng cố
Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà
HS nghe và ghi nhớ.
GV củng cố toàn bài.
GV hướng dẫn về nhà:
Đọc lại các bài đã học, xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.
GHI BẢNG
Tiết 10: Ôn tập
Chuyển động cơ
Bài 2.3: Tóm tắt Giải
 t = 2h = 7200s Áp dụng công thức v = s :t
 s = 100 km = 100 000 m Vận tốc của ôtô là:
 v = ? km/h = ? m/s v = 100 : 2 = 50 km/h = 13,7(7) m/s
Bài 3.3: 
 Tóm tắt Giải
 s1 = 3 km = 3000 m Thời gian để người đi bộ đi hết quãng đường đầu tiên là
 v1 = 2 m/s t1 = s1 : v1 = 3000 : 2 = 1500 (s) 
 s2 = 1,95 km =1950 m Vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả hai quãng đương là:
 t2 = 0,5 h = 1800 s vTB = (s1 + s2 ) : ( t1 + t2 ) = (3000 + 1950) : (1500 + 1800)
 vTB = ? vTB = 4950 : 3300 = 1,5 (m/s) 
Lực cơ:
Bài tập: Biểu diễn véctơ trọng lức của một vật nặng 2 kg.
Giải
 m = 2 kg
 Suy ra P = 10m = 20N 
 Áp suất
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docthuanl8T10t10.doc