. Sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Trái đất được bao bọc bởi bởi lớp không khí dày hàng ngàn Km gọi là khí quyển.
- Vì không khí có trọng lượng nên mọi vật trên trái đất và trái đất đều chịu tác dụng của áp suất lớp không khí này đó là áp suất khí quyển.
* TN: HS: Hoạt động nhóm. Quan sát hiện tượng và giải thích.
C1: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
HS: Làm TN theo hình vẽ 9.3. Trả lời C2
C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.
C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì thì nước sẽ chảy ra khỏi ống. Vì khi đó khí trong ống thông với khí quyển. áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển → nước chảy từ ống ra.
HS: Đọc – tìm hiểu TN3- Trả lời C4.
C4: Vì khi hút hết không khí trong quả cầu ra thì pqủa cầu = 0. Trong khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm 2 bán cầu ép chặt với nhau.
Tuần 10 Ngày soạn: 10/10/2010 Tiết 18 Ngày dạy: 18/10/2010 Tiết 10 : Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS mô tả và giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển. - Giải thích được TN Tô-ri–xe-li và 1 số hiện tượng thường gặp đơn giản. - HS hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2. 2. Kĩ năng: Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và xác định được áp suất khí quyển. 3. Thái độ: Yêu thích môn học và nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng : Cho mỗi nhóm: + 2 vỏ chai nước khoáng bằng nhựa. + 1 ống thuỷ tinh dài 10 à 15 cm; 2 à 3 mm + 1 Cốc đựng nước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu kết luận về áp suất chất lỏng?Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng trả lời bài tập 8.1; 8.3. 3. Giảng bài mới. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN GV: Giới thiệu về lớp khí quyển của trái đất. (?) Em hãy giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển? GV: Y/c HS: Làm TN 1 theo hình (H9.2). Trả lời C1. Làm TN 2 theo hình 9.3: Cắm 1 ống thuỷ tinh ngập trong nước lấy ngón tay bịt kín đầu trên và kéo ống ra khỏi nước. (?) Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì xảy ra hiện tượng gì? Hãy giải thích. GV mô tả TN Ghê-rích và Y/c HS giải thích hiện tượng. GV: Qua các TN trên cho thấy áp suất khí quyển có độ lớn. Độ lớn của Pkhí quyển được tính như thế nào? -> II, I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển. - Trái đất được bao bọc bởi bởi lớp không khí dày hàng ngàn Km gọi là khí quyển. - Vì không khí có trọng lượng nên mọi vật trên trái đất và trái đất đều chịu tác dụng của áp suất lớp không khí này đó là áp suất khí quyển. * TN: HS: Hoạt động nhóm. Quan sát hiện tượng và giải thích. C1: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía. HS: Làm TN theo hình vẽ 9.3. Trả lời C2 C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước. C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì thì nước sẽ chảy ra khỏi ống. Vì khi đó khí trong ống thông với khí quyển. áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển → nước chảy từ ống ra. HS: Đọc – tìm hiểu TN3- Trả lời C4. C4: Vì khi hút hết không khí trong quả cầu ra thì pqủa cầu = 0. Trong khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm 2 bán cầu ép chặt với nhau. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN GV: Không thể dùng công thức tính Pchất lỏng để tính Pkhí quyển được vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và dkhông khí thay đổi theo độ cao. Nhà bác học Tô-ri-xe-li người I-ta-li-a là người đầu tiên làm các TN và đo được áp suất khí quyển. - Lưu ý HS: Cột Hg trong ống đứng cân bằng ở độ cao 76 cm, phía trên ống là chân không. + Tính độ lớn của pkhí quyển bằng cách trả lời các câu hỏi C5; C6; C7. - Hãy tính pB biết: dHg = 136 000N/m3 và chiều cao cột Hg là h = 0,76 cm. - Qua kết quả các câu hỏi trên. Em hãy phát biểu kết luận về pkhí quyển? GV: Chốt lại II. Độ lớn của áp suất khí quyển. 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li HS nắm được cách tiến hành TN HS: Hoạt động nhóm: 2. Độ lớn của áp suất khí quyển. C5: áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B (ở trong ống) bằng nhau vì 2 điểm này cùng ở trên mặt phẳng nằm ngng trong chất lỏng. C6: p tác dụng lên A là pkhí quyển. P tác dụng lên B là p gây ra bởi trọng lượng của cột Hg cao 76 cm. - Đại diện nhóm trả lời miệng. C7: p gây ra bởi trọng lượng của cột Hg cao 76 cm tác dụng lên B được tính theo công thức: p = h.d = 0,76m.136 000N/m3 = 103 360N/m2 * Kết luận: Pkhí quyển bằng P cột Hg trong ống Tô-ri-xen-li do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo Pkhí quyển . HS: Đọc phần chú ý. HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG GV: Yêu cầu trả lời các câu C8, C9, C10; C11. - Tổ chức thảo luận theo nhóm để thống nhất câu trả lời. III. Vận Dụng C8: Nước không chảy ra vì trọng lượng của cột nước nhỏ hơn áp suất khí quyển gây ra ( po) C9: Đục 1 lỗ trên quả Dừa -> nước dừa không chảy ra được. Đục thêm 1 lỗ nữa -> nước dừa chảy ra được. C10: Nói Pkhí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra 1 áp suất bằng P ở đáy của cột Hg cao 76 cm. P = h.d = 0,76m.136 000N/m3 = 103 360 N/m2 C11: Nếu không dùng Hg trong TN Tô-ri-xen-li mà dùng nước thì chiều cao cột nước là: pkhí quyển = h.dnước => h = = 10,336m Như vậy ống Tô-ri-xen-li ít nhất dài hơn 10,336m IV. CŨNG CỐ (?) Tại sao mọi vật trên trái đất chịu tác dụng của áp suất khí quyển? (?) Áp suất khí quyển được xác định như thế nào? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ DUYỆT CỦA TCM + Học bài và làm bài tập 9.1- 9.6 (SBT) + Đọc trước bài 10: Lực đẩy Ác- si – mét VI. RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: