Ví dụ 3: Tóm tắt
Thảo: t1 = 2s; m = 10kg; h1 = 2m
Phương: t2 = 1s; m = 5kg; h2 = 2m
Linh: t3 = 3s; m = 8kg; h1 = 4,5m
So sánh:
Giải
Công thực hiện của Thảo là:
Công suất của Thảo:
Công thực hiện của Phương là:
Công suất của Phương:
Công thực hiện của Linh là:
Công suất của Linh:
Vậy ta có: .
Công suất của bạn Linh lớn hơn công suất Phương và Thảo.
ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn: 15/ 04/ 2012 Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Ghi chú ____/____/ 2012 8A ____/____/ 2012 8B Mục tiêu Về kiến thức Củng cố và khắc sâu kiến thức phần bài tập về công suất. Về kĩ năng Trình bày khoa học, tính toán chính xác Về thái độ Nghiêm túc, yêu thích bộ môn Chuẩn bị của GV và HS Chuẩn bị của GV: Dạng bài tập, máy tính bỏ túi. Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ Dạy nội dung bài mới TG Hoạt động của GV & HS Nội dung chính 5’ 38’ + GV: Cùng HS nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản về lí thuyết bài Công Suất. + GV: Giao bài tập Ví dụ 1: Nam thực hiện một công là 300J để kéo thùng nước lên trong thời gian là 1 phút. Hãy xác định công suất của Nam. Ví dụ 2: Một hòn bi có trọng lượng 0,5N đang rơi với vận tốc 36km/h. Hãy xác định công suất của trọng lực vào thời điểm đó. Ví dụ 3: Trong 2s, bạn Thảo kéo chiếc thùng 10kg lên cao 2m. Bạn Phương kéo chiếc thùng 5kg lên cao 2m trong 1s. Còn bạn Linh kéo chiếc xô 8kg lên cao 4,5m trong 3s. So sánh công suất của các bạn đó? + GV: Cùng HS giải bài tập giao về nhà, trong tuần trước. Bài 2. Một cần trục nâng một vật có trọng lượng 25000N lên cao với vận tốc không đổi là 0,8m/s. Tính công suất của cần trục đó. Bài 3. Công suất của một ô tô là 8kW. Ô tô chuyển động đều với vận tốc 72km/h. Tính lực kéo của ô tô. A – Lí thuyết 1. Công suất được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian. 2. Công thức: 3. Đơn vị công suất: 1W (oát) = 1J/s 1kW = 1000W 1MW (mê-ga-oát) = 1000000W 1 mã lực = 736W B – Bài tập Ví dụ 1: Tóm tắt A = 300J, t = 1phút = 60s Giải Công suất của Nam là: ADCT: ĐS: Ví dụ 2: Tóm tắt F = 0,5N v = 36km/h = 10m/s Giải Tính công suất của trọng lực: ĐS: Ví dụ 3: Tóm tắt Thảo: t1 = 2s; m = 10kg; h1 = 2m Phương: t2 = 1s; m = 5kg; h2 = 2m Linh: t3 = 3s; m = 8kg; h1 = 4,5m So sánh: Giải Công thực hiện của Thảo là: Công suất của Thảo: Công thực hiện của Phương là: Công suất của Phương: Công thực hiện của Linh là: Công suất của Linh: Vậy ta có: . Công suất của bạn Linh lớn hơn công suất Phương và Thảo. ĐS: Bài 2: Tóm tắt P = 25000N v = 0,8m/s 𝒫 = ? Hướng dẫn A = P.h = P.v.t (1) A = 𝒫.t (2) So sánh (1) và (2) ta có: 𝒫.t = F.v.t Suy ra: 𝒫 = F.v = 25000.0,8 = 20000W = 20kW Bài 3: Tóm tắt 𝒫 = 8kW = 8000W v = 72km/h = 20m/s Fk = ? Hướng dẫn Công thực hiện của ô tô là: A = 𝒫.t Mà A = F.s = F.v.t → 𝒫.t = F.v.t → ĐS: F = 400N Củng cố, luyện tập Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) Về nhà xem và làm lại các bài tập đã chữa Rút kinh nghiệm giờ dạy Phê duyệt của Tổ chuyên môn Hoaøng Thò Quyø
Tài liệu đính kèm: