Giáo án Vật lí Lớp 8 (Full) - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lí Lớp 8 (Full) - Năm học 2011-2012

- Giáo viên đặt câu hỏi với kiến thức đã học ở lớp 6.

? Hai lực cân bằng là gì? Tác dụng của 2 lực cân bằng khi tác dụng vào vật đang đứng yên sẽ làm vận tốc của vật thay đổi không?

- Giáo viên phân tích lực tác dụng lên quyển sách qủa bóng, quả cầu ;biểu diễn lực đó.

GV: Yêu cầu làm C1.(giáo viên vẽ sẵn 3 vật lên bảng để học sinh biểu diễn lực cho nhanh)

? Qua 3 ví dụ em có nhận xét gì khi vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng?

? Giáo viên đặt câu hỏi: Vậy vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì trạng thái của chúng thay đổi như thế nào?nguyên nhân sự thay đổi vận tốc là gì?

- Nếu lực tác dụng lên vật mà cân bằng, vận tốc vật có thay đổi không?

- Yêu cầu đọc nội dung thí nghiệm hình 5.3

- Yêu cầu mô tả bố trí và quá trình làm thí nghiệm.

- Giáo viên mô tả lại quá trình đặc biệt lưu ý hình d.

- Yêu cầu học sinh trả lời C2; C3;C4;C5

Hoạt động Tìm hiểu quán tính là gì? Vận dụng quán tính trong đời sống và kỹ thuật

GV: Yêu cầu học sinh đọc nhận xét và phát biểu ý kiến của bản thân về nhận xét đó. Sau đó nêu thêm ví dụ chứng minh ý kiến đó.

* Vận Dụng:

GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm để trả lời C6; C7.

- Giáo viên dành 5 phút cho học sinh làm việc cá nhân câu a của C8.

- Yêu cầu học sinh diễn tả bằng lời, hướng dẫn học sinh trao đổi để đi đến giái thích?

Hoạt động 3;Củng cố – Hường dẫn học ở nhà

- GV nêu các câu hỏi củng cố:

? Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm như thế nào?kết quả tác dụng hai lực cân bằng vào vật?

? Giải thích một số hiện tượng chuyển động do quán tính.

 

doc 64 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 (Full) - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:23/8/11 CHƯƠNG I : CƠ HọC
Ngày dạy :25/8	 Tiết 1 - Bài 1: CHUYểN ĐộNG CƠ HọC 
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức:-Hướng dẫn cho học sinh đọc mục tiêu cơ bản của chương.
 Nêu ví dụ về chuyển động cơ học, đứng yên, tính tương đối của chuyển động, đứng yên, xác định được vật làm mốc trong mỗi trường hợp.
Kỹ năng:Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học.
II/ Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: - 1 xe lăn, 1 búp bê, 1 khúc gỗ, 1 quả bóng bàn.
Cả lớp: Tranh vẽ 1.2, 1.4, 1.5 phóng to.
III/ Tổ chức giờ học:
Hoạt Động Của Học Sinh
Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1;Xác định vấn đề cần tìm hiểu trong chương trình Vật lí 8 & chương I
- Học sinh đọc phần đặt vấn đề như SGK.
- Từng học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên đề ra.
- Nghe và ghi đầu bài học.
- Giới thiệu các vấn đề chính cần tìm hiểu trong chương trình vật lí 8 và chương I.
- Đặt vấn đề như SGK.
- Giáo viên nhấn mạnh trong cuộc sống ta nói một vật chuyển động hay đứng yên, vậy theo em căn cứ vào điều kiện nào để nói vật chuyển động hay đứng yên?
Hoạt động 2;Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên
- HS hoạt động cá nhân trình bày ví dụ vật chuyển động hay đứng yên.
- Cá nhân học sinh hoàn tất C1 vào vở.
- Học sinh đọc lại kết luận trong SGK.
- HS: nêu kết luận. 
- Học sinh hoàn tất câu C2, C3.
- Gọi 2 học sinh trình bày ví dụ vật chuyển động hay đứng yên.
- Trình bày lập luận chứng tỏ vật trong ví dụ đang chuyển động hay đứng yên.
- Yêu cầu học sinh hoàn tất C1.
- Giáo viên chuẩn lại câu phát biểu của học sinh.
? Qua ví dụ, hãy rút ra kết luận về chuyển động.
- Yêu cầu học sinh trả lời C2, C3. nói rõ vật được chọn làm mốc.
Hoạt động 3Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
- Học sinh hoạt động cá nhân, quan sát tranh và trả lời các câu hỏi theo yêu càu của GV.
- HS trả lời C4. gọi thêm một số học sinh khác trả lời, sau đó làm tiếp C5.
- Từng học sinh trả lời hoàn tất C6.
- Học sinh đưa ra vật bất kỳ và phân tích.
- Cá nhân học sinh trả lời C8.
- Treo tranh 1.2 lên bảng:
- Giáo viên đưa ra thông báo hiện tượng: hành khách ngồi trên toa tàu rời khỏi nhà ga.
- Giáo viên yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm C5.
- Từ C4, C5, học sinh hoàn tất C6.
- Yêu cầu học sinh lấy một vật bất kỳ, xét nó chuyển động đối với vật nào, đứng yên đối với vật nào?
- Yêu cầu học sinh trả lời C8.
Hoạt động 4Tìm hiểu một số chuyển động thường gặp
- HS hoạt động cá nhân học sinh trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận thống nhất câu trả lời.
- Học sinh tìm hiểu hình 1.3 và tìm câu trả lời C9
- Yêu cầu học sinh đọc tài liệu để trả lời câu hỏi.
? Quỹ đạo chuyển động là gì? Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết?
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu thí nghiệm hình 1.3 SGK và lấy ví dụ.
Hoạt động 5Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn học ở nhà
* Vận dụng:
- Học sinh hoạt động cá nhân làm C10.
- Học sinh khác nhận xét.
- Cá nhân học sinh trả lời C11.
* Củng cố:
- Từng học sinh trả lời các câu hỏi củng cố.
* Hướng dẫn về nhà:
Câu1. làm câu hỏi từ C1-C11
- GV: Treo tranh 1.4, học sinh làm C10.
- Gọi một số học sinh trình bày.
- Yêu cầu học sinh trả lời C11, giáo viên uốn nắn, sửa sai.
- Yêu cầu học sinh nêu được chuyển động cơ học, các dạng chuyển động.
- GV: nêu các yêu cầu cần học và làm ở nhà: 
+ Học ghi nhớ.
+ Làm BT 1.1 đến 1.6 SBT.
+ Đọc thêm mục “có thể em chưa biết”.
NộI DUNG GHI BảNG
I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên: 
C1: So sánh vị trí của ôtô, thuyền, đám mây với một vật nào đó đứng yên bên bờ sông, trên đường.
* Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Gọi là chuyển động cơ học.
C2: Xe ôtô chuyển động so với cây cối (cây cối làm vật mốc).
C3: vị trí của vật không thay đổi so với vật mốc theo thời gian thì vật đứng yên. Nhà đứng yên so với cây cối (cây làm vật mốc).
II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên:
C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí người này thay đổi so với nhà ga.
C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí hành khách đối với toa tàu không thay đổi.
C6: 1. Đối với vật này ; 2. Đứng yên.
C7: Hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng đứng yên so với tàu.
C8: có thể nói mặt trời chuyển động khi lấy mốc là trái đất.
III/ Một số chuyển động thường gặp:C9: 	- Chuyển động thẵng: máy bay.
- Chuyển động tròn: đầu van xe.
- Chuyển động cong: quả bóng đá.
IV/ Vận dụng:C10: 
 -Ôtô đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường và cột điện.
Người lái xe đứng yên so với ôtô, chuyển động so với người bên đường và cột điện.
Người đứng bên đường đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ôtô và người lái xe.
Cột điện đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ôtô và người lái xe.
C11: Như vậy không phải lúc nào cũng đúng có trường hợp sai ví dụ như vật chuyển động tròn quanh vật mốc.
 =====================================================
Ngày soạn: 30/8/11
 Ngày dạy 1/9/11 Tiết 2 VậN TốC 
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
So sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
Nắm được công thức: khái niệm vận tốc, đơn vị, cách đổi đơn vị.
2. Kỹ năng:
Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
II/ Chuẩn bị:
* Cả lớp: 
Bảng phụ ghi nội dung bảng 2.1 SGK.
Tranh phóng to hình 2.2 (tốc kế).
III/ Tổ chức giờ học:
Hoạt Động Của Học Sinh
Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập
- HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi GV nêu trong phần kiểm tra bài cũ.
- HS khác nhận xét bổ sung nếu cần.
- HS: Nghe tình huống và ghi đầu bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Chuyển động là gì? Đứng yên là như thế nào? Lấy ví dụ và nói rõ vật làm mốc. Chữa bài tập 1.5.
? Tính tương đối của chuyển động và đứng yên là gì? Lấy ví dụ và nói rõ vật làm mốc. Chữa bài tập 1.3.
2. Tổ chức tình huống học tập: (5’)
- Tổ chức như SGK.
- Hoặc dựa vào tranh 2.1. Giáo viên hỏi: trong các vận động viên chạy đua có yếu tố nào trên đường đua là giống nhau và khác nhau? Để xác định chuyển động nhanh chậm của vật đ nghiên cứu bài vận tốc.
Hoạt động 2Tìm hiểu về vận tốc
- Học sinh hoạt động cá nhân đọc bảng 2.1.
- Thảo luận nhóm trả lời C1.
- Trả lời C2.
- Học sinh trả lời và hoàn tất C3.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trên bảng 2.1 và điền vào cột 4, 5.
- Giáo viên treo bảng phụ 2.1
- Yêu cầu mỗi cột 2 học sinh đọc.
? Quãng đường đi được trong một giây gọi là gì?
- Yêu cầu học sinh là việc cá nhân C3.
Hoạt động 2 Xây dựng công thức tính vận tốc
- Học sinh ghi công thức, đại lượng, đơn vị công thức tính vận tốc vào vở:
- Công thức tính vận tốc v= s/t 
+ Trong đó: s là quãng đường vật đi được 
t là thời gian đi hết quãng đường đó.
v là vận tốc.
- Giáo viên giới thiệu công thức tính vận tốc. Khắc sâu đơn vị các đại lượng và nhấn mạnh ý nghĩa vận tốc.
Hoạt động 3Tìm hiểu đơn vị vận tốc
- HS nghe thông báo về đơn vị vận tốc.
- Học sinh hoạt động cá nhân làm C4.
- Cả lớp cùng tham gia đổi đơn vị vận tốc.
- Giáo viên thông báo cho học sinh biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài, quãng đường đi được và thời gian.
- Đơn vị chính m/s và km/h.
GV: Yêu cầu học sinh làm C4.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đổi.
Hoạt động 4Tìm hiểu dụng cụ đo vận tốc: Tốc kế
Học sinh hoạt động cá nhân xem tốc kế hình 2.2 tìm hiểu về tốc kế.
- Tìm hiểu cụ thể về tốc kế xe máy.
- Giáo viên giới thiệu dụng cụ đo vận tốc: tốc kế.
- Treo tranh tốc kế xe máy. 
- GV có thể mở rộng cho HS biết về súng bắn tốc độ, cũng là dụng cụ đo được vật tốc!
Hoạt động 5: Vận dụng – củng cố – Hướng dẫn học ở nhà
* Vận dụng củng cố.
- Học sinh hoạt động cá nhân làm C5.
- Học sinh làm C6, C7, C8.
Củng cố: 
- Từng học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
* Hướng dẫn về nhà:
Câu1 .Vận tốc là gì ? công thức tính vân tốc và cho biết các dậi lượng, và đơn vị đo/
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc C5 và tìm ra cách giải, giáo viên xem kết quả, nếu học sinh không đổi về cùng đơn vị thì phân tích cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đổi ngược lại ra vận tốc km/h C6, C7, C8.
- Giáo viên cho học sinh so sánh kết quả với học sinh trên bảng để nhận xét.
- GV: Nêu các yêu cầu cần học và làm ở nhà.
+ Học ghi nhớ, đọc mục có thể em chưa biết.
+ Làm bài tập 2.1 đến 2.5 SBT.
NộI DUNG GHI BảNG
I/ Vận tốc là gì?: 
C1: Cùng chạy một quãng đường như nhau, bạn nào mất ít thời gian thì bạn đó chạy nhanh hơn (xem bảng C2).
C2: Điền vào bảng 2.1.
C3: 1 nhanh; 2 chậm; 3 quãng đường đi được; 4 đơn vị.
* Vận tốc là quãng đường chạy được trong 1 giây.
II/ Công thức tính vận tốc V: là vận tốc. S: là quãng đường. T: là thời gian.
III/ Đơn vị vận tốc:
C4: Điền vào bảng 2.2.
+ Đơn vị hợp pháp vận tốc: (mét trên giây) và (kilô mét trên giờ)
+ Độ lớn của vận tốc được đo bằng tốc kế.
C5: 
Vôtô = 36 km/h có nghĩa là 1 giờ ôtô đi được quãng đường 36 km.
Vxe đạp = 10,8 km/h có nghĩa là 1 giờ xe đạp đi được quãng đường 10,8 km.
Vtàu = 10 m/s có nghĩa là 1 giây tàu đi được quãng đường 10 m.
Vôtô = Vxe đạp = Vtàu = 10 
	Vậy tàu hỏa và ôtô chuyển động nhanh như nhau, xe đạp chuyển động chậm.
Tóm tắt
Giải
C6:
T = 1,5h
S = 81 km
V = ? km/h và m/s
So sánh.
Vận tốc tàu là:
ADCT: 
15<45 không có nghĩa là vận tốc khác nhau mà
C7: T = 40 phút = 
V = 12 km/h
S = ? km
Quảng đường của vật đi được là: ADCT: 
ị S = V.t = 12 x 
Đáp số: S = 8 km
C8:
V = 4 km/h
T = 30 phút = 
S = ? km
Quãng đường từ nhà đến nơi làm việc là:
ADCT: 
ị S = V.t = 4 x 
Đáp số: S = 2 km
	 	======================================================
Ngày soạn: 6/9/ 11 Tiết 3 CHUYểN ĐộNG ĐềU 
Ngày dạy : 8/9/11 CHUYểN ĐộNG KHÔNG ĐềU 
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và không đều, nêu được ví dụ. Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian, chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.
Kỹ năng:
Từ hiện tượng thực tế và kết quả thí nghiệm rút ra quy luật của chuyển động đều và không đều.
Thái độ: 
Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
II/ Chuẩn bị:
Cả lớp:
 - Bảng phụ ghi vắn tắt thí nghiệm; kẻ bảng 3.1.
Mỗi nhóm: 
- 1 máng nghiêng; 1 bánh xe; 1 bút dạ; 1 đồng hồ điện tử.
III/ Tổ chức giờ học:
Hoạt Động Của Học Sinh
Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập
- HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi GV nêu trong phần kiểm tra bài cũ.
- HS khác nhận xét bổ sung nếu cần.
- HS: Nghe tình huống và ghi đầu bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Độ lớn của vận tốc được xác định như thế nào? Biểu  ... ng 
Động năng 
Động năng 
Thế năng 
Cơ năng 
Nhiệt năng 
Nhiệt năng 
Cơ năng 
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt . Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng : SGK . 
	C3 : Tuỳ học sinh 
IV. Vận dụng : 
	C4 : Tuỳ học sinh 
	C5 : Vì một phần của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi , thanh gỗ , máng trượt , không khí xung quanh . 
	C6: Vì một phần con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh . 
=================================================
Ngày soạn: 23/4/11
Ngày dạy ;
Tiết 33 ĐộNG CƠ NHIệT 
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt 
Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ 4 kì . Có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này , chuyển vận của động cơ . 
Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt , nêu tên và đơn vị các đại lượng . 
2. Kỹ năng: 
Vận dụng để giải các bài tập đơn giản . 
3. Thái độ: 
Yêu thích môn học , mạnh dạn trong hoạt động nhóm. 
II/ Chuẩn bị:
ảnh chụp một số động cơ nhiệt . 
Mô hình động cơ nổ 4 kì cho mỗi tổ. 
Sơ đồ phân phối năng lượng của động cơ ô tô .
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động Của Học Sinh
Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
- HS: Trả lời các câu hỏi GV nêu
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS: Nghe và ghi đầu bài học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: Phát biểu nội dung và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. - Học sinh 2:Tìm ví dụ về động cơ nhiệt. 
2. Tổ chức tình huống học tập: 
- Như SGK .
Hoạt động 2: Tìm hiểu về động cơ nhiệt (15 phút)
- Học sinh đọc định nghĩa và ghi định nghĩa vào vở. 
- Cá nhân học sinh so sánh .
- Cho học sinh đọc SGK , phát biểu định nghĩa . 
- Yêu cầu học sinh nêu được ví dụ về động cơ nhiệt mà các em thường gặp . 
- Nếu học sinh nêu được ít ví dụ , Giáo viên có thể treo tranh các loại động cơ nhiệt đồng thời đọc mục I trong SGK . 
- Yêu cầu học sinh nêu điểm giống nhau và khác nhau của động cơ này ? 
- Giáo viên gợi ý : So sánh về loại nhiên liệu sử dụng , nhiên liệu được đốt cháy bên trong hay bên ngoài xi lanh . 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về động cơ 4 kì (10 phút) 
- Học sinh lắng nghe phần giới thiệu về cấu tạo của động cơ 4 kì. 
- Các nhóm quay cho mô hình động cơ 4 kì hoạt động. 
- Giáo viên sử dụng tranh vẽ , kết hợp mô hình híơI thiệu các bộ phận cơ bản của động cơ nổ 4 kì. 
- Gọi học sinh nhắc lại các bộ phận cơ bản của động cơ nổ 4 kì. 
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh thế nào là một kì chuyển vận của động cơ đó. 
- Giáo viên nêu cách gọi tắt tên 4 kì để học sinh dễ nhớ. 
Hoạt động 4: Tìm hiểu về hiệu suất động cơ nhiệt ( 10 phút) 
- Cá nhân học sinh trả lời . 
- Giáo Viên: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C1
- _ Giáo Viên thông báo hiệu suất của động cơ như C2
- Giáo Viên sửa chữa, bổ sung nếu cần.
Hoạt động 5: Vận dụng , củng cố hướng dẫn về nhà ( 5 phút) 
- Cá nhân học sinh trả lời C3 đến C5 . 
ỉ Các kiến thức:
- Động cơ xăng 4 kì có một kì đối nhiên liệu, bugi đánh lửa. Các tia lửa điện do bugi tạo ra làm xuất hiện các chất khí NO, NO2 có hại cho môi trường, ngoài ra sự hoạt động của bugi gây nhiễu sóng điện từ, ảnh hưởng đến hoạt động của tivi, rađiô.
- Động cơ điezen khởng dụng bugi nhưng lại gây ra bụi than làm ô nhiễm không khí. Các động cơ nhiệt sử dụng nguồn năng lượng là: Than đá, dầu mỏ, khí đốt. Sản phẩm cháy của các nhiên liệu này là khí CO2, SO2, NO, NO2 ...Các chất khí này là tác nhân gây ra hiệu ứng nhà kính.
- Hiện nay hiệu suất của động cơ nhiệt là:
+ Động cơ xăng 4 kì là 30 - 35%
+ Động cơ điezen: 35 - 40%
+ Tua biên khí: 15 - 20%
- Cá nhân học sinh về nhà làm theo yêu cầu của giáo viên . 
- Giáo viên cho HS thảo luận các câu C3, C4, C5
- Câu C3 trả lời dựa vào định nghĩa đông cơ nhiệt.
- Câu C4 GV nhận xét ví dụ của HS phân tích đúng sai.
- Yêu cầu HS làm C5, C6.
ỉ Giáo Viên nêu nội dung tích hợp GDBVMT.
- Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng.
- Các biện pháp GDBVMT:
+ Việc nâng cao hiệu suất động cơ là một vấn đề quan trọng của ngành công nghiệp chế tạo máy làm giảm thiểu việc sử dụng nhiênn liệu hoá thạch và bảo vệ môi trường.
+ Trong tương lai khi các nguồn năng lượng hóa thạch cạn kiệt thì việc sử dụng các động cơ nhiệt dùng nguồn năng lương sạch (nhiên liệu sinh học - ethanol) là rất cần thiết.
* Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc phần có thể em chưa biết 
- Làm các bài tập 28.1 đến 28.7 SBT
- Trả lời các câu hỏi phần ôn tập.
 NộI DUNG GHI BảNG
Tiết 33 ĐộNG CƠ NHIệT
I. Động cơ nhiệt là gì ? 
	Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng . 
II. Động cơ nổ 4 kì: 
1. Cấu tạo : 
	Píttông (3) , trục bằng biên ( 4), tay quay (5), vô lăng (60, hai van ( 1 + 2), bugi (7) 
2. Chuyển vận : 
Kỳ thứ nhất : Hút nhiên liệu 
Kỳ thứ hai : Nén nhiên liệu 
Kỳ thứ ba : đốt nhiên liệu 
Kỳ thứ tư : Thoát kgí 
III. Hiệu suất : 
	C1: Không vì một phần nhiệt lượng này được truyền cho các bộ phận của động cơ làm bộ phận này nóng lên, một phần nữa theo khí thoát ra ngoài . 
	C2: Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỷ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra . 
	A là công thực hiện (J) 
	Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra ( J) 
IV. Vận dụng : 
	C3 : Không – vì không có sự biến đổi năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ năng . 
	C4: Tuỳ học sinh 
	C5 : Gây ra tiếng ồn , ô nhiễm môi trường 
	C6: 
	Tóm tắt : 
	S = 100Km 
	F = 700N
	m = 4
H = ? %
Giải: 
Hiệu suất của động cơ ô tô
A = F. S = 700 . 100.000 = 70.000 .000 (J)
Q = q.m = 46.106.4 = 184.000.000(J)
H = = = 38%
 =================================================
Ngày soạn: 24/4/2011
Tiết 34 - Ôn tập - tổng kết 
I/Mục tiờu:
	1.Kiến thức: Trả lời được cỏc cõu hỏi ở phần ễn tập
	2. Kĩ năng: Làm được cỏc BT trong phần vận dụng
	3. Thỏi độ: Ổn định, tập trung trong ụn tập
II/ Chuẩn bị:
	1.GV: Vẽ to bảng 29.1 ở cõu 6 sgk
	- Chuẩn bị trũ chơi ụ chữ
	2. HS: - Xem lại tất cả những bài trong chương II.
III/ Giảng dạy:
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra:
	a. Bài cũ:
	GV: hóy nờu thứ tự cỏc kỡ vận chuyển của động cơ bốn kỡ?
	HS: Trả lời
	GV: Nhận xột, ghi điểm.
	b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới
	3. Tỡnh huống bài mới:
	Để cho cỏc em hệ thống lại được toàn bộ kiến thức ở chương nhiệt học này, hụm nay chỳng ta vào bài mới.
	4. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
 HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu phần lớ thuyết
GV: Cỏc chất được cấu tạo như thế nào?
HS: Cấu tạo từ nguyờn tử, phõn tử.
GV: Nờu 2 đặc điểm cấu tạo nờn chất ở chương này?
HS: Cỏc nguyờn tử luụn chuyển động và chỳng cú khoảng cỏch
GV: Nhiệt độ và sự chuyển động của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật liờn quan với nhau như thế nào?
HS: Nhiệt độ càng cao, chuyển động phõn tử càng nhanh.
GV: Nhiệt năng của vật là gỡ?
HS: Là tổng động năng của phõn tử cấu tạo nờn vật.
GV: Cú mấy cỏch làm thay đổi nhiệt năng?
HS: Thực hiện cụng và truyền nhiệt.
GV: Hóy lấy vớ dụ về sự thay đổi nhiệt năng?
HS: Trả lời
GV: Treo bảng vẽ bảng 29.1 lờn bảng. Hóy điền vào chỗ trống cho thớch hợp?
HS: Thực hiện
GV: Nhiệt lượng là gỡ? Tại sao đơn vị nhiệt lượng lại là Jun?
HS: Là nhiệt năng mà vật nhận thờm hay mất đi. Đơn vị nhiệt lượng là Jun vỡ số đo nhiệt năng là Jun.
GV: Nhiệt dung riờng của nước là 420 J/kg.K nghĩa là gỡ?
HS: Trả lời
GV: Viết cụng thức tớnh nhiệt lượng, đơn vị?
HS: Q = m.c.t
GV: Phỏt biểu nguyờn lớ truyền nhiệt?
HS: Trả lời
GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu là gỡ?
HS: Trả lời
GV: Viết cụng thức tiớh hiệu suất động cơ nhiệt?
HS: H = 
HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu phần vận dụng
GV: Cho hs đọc C1 sgk
GV: Hóy chọn cõu đỳng?
HS: B
GV: Cõu 2 thỡ em chọn cõu nào?
HS: D
GV: Ở cõu 3 thỡ cõu nào đỳng?
HS: D
GV: Ở cõu 4, cõu nào đỳng?
HS: C
GV: Hướng dẫn hs giải cõu 1 trang 103 sgk. Bài 1: Một miếng chì có khối lượng 100g và một miếng đồng cókhối lượng 50g cùng được nung nóng tới 850 C rồi thả vào 1chậu nước. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt của nướclà 250C. tính nhiệt lượng nước thu được 
+ GV:HD hs cách làm theo các bước sau 
B1: Tóm tắt đầu bài
+ Kí hiệu các đại lượng theo một quy tắc thốnh nhất
+ Đổi đơn vị của các đại lượng sang đơn vị hợp pháp
B2: Giải bài tập :
+Tính nhiệt lượng thu vào hoặc toả racủa từng vật tham gia quảtình truyền nhiệt
+ Viếtphương trình cân bằng nhiệt : 
Q thu vào = Q toả ra
B3 : Kết luận
GV yêu cầu hs lên bảng làm 
Bài 2: 
Một ống nước bằng đồng khối lượng 300 g chứa 2 lít nước . Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong ấm từ 25o c đến 100o C
HS: Túm tắt đề
GV: yờu cầu HS lờn bảng làm
HS: lờn bảng làm
GV: theo dừi nhận xột
I/ Lớ thuyết:
1. Cỏc chất được cấu tạo từ cỏc nguyờn tử, phõn tử.
2. Cỏc nguyờn tử, phaõ tử luụn chuyển động và giữa chỳng cú khoảng cỏch
3. Nhiệt độ càng cao thỡ chuyển động của cỏc phõn tử, nguyờn tử càng nhanh.
4. Nhiệt năng là tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn chất
5. Nhiệt lượng là phần năng lượng nhận thờm hay mất đi của vật.
6. Cụng thức tớnh nhiệt lượng:
 Q = m.c.t
7. Nguyờn lớ truyền nhiệt:
- Nhiệt năng truyền từ vật cú nhiệt độ cao hơn sang vật cú nhiệt độ thấp hơn.
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
8. cụng thức tớnh hiệu suất động cơ:
 H = 
II/ Vận dụng:
Bài 1 trang 103 sgk:
Nhiệt lượng ấm thu vào: 
Q = = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200 (J)
Nhiệt lượng dầu sinh ra:
Q’ = Q. = 2357333 (J)
Lượng dầu cần dựng:
m = = 903 k
Tóm tắt:
Vật 1: chỉ toả nhiệt
m1 = 100g = 0,1 kg
t1 = 850C; t2 = 250C
c1 = 130J/KgK
Vật 2: Đồng toả nhiệt
m2 = 50g = 0,05 kg
t1 = 850C; t2 = 250C
c2 = 380J/KgK
Vật 3: Nước thu nhiệt
Q3 = ?
Bài giải:
Nhiệt lượng do chì toả ra là:
Q1= c1m1(t1 – t2) = 130. 0,1. (85 – 25 )
 = 780J
Nhiệt lượng do đồng toả ra là:
Q2= c2m2(t1 – t2) = 380. 0,05. (85 – 25 )
 = 1140J
Ta có: 
Q3 = Q1 + Q2 = 1920J
HS lên bảng làm :
Tóm tắt:
Vật 1: ấm đồng thu nhiệt
m1=300g = 0,3 kg
t1=250 C
t2 =100o C
c1=380J/kgK
m2 = 2kg
t2 =100o c
c2 = 4200J/kgK
Bài giải
Nhiệt lượng ấm đồng thu vào là: Q1= c1m1(t2 – t1) = 380. 0,3 . (100 – 25 ) = 8550J
Nhiệt lượng nước thu vào là : 
Q2 =c2 m2 (t2 – t1) = 4200 .2 .(100 -25) = 630000J
Nhiệt lượng cần thiết để đun nong nước trong ấm là: 
Q = Q1 + Q2 = 630000+8550 = 638555J
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà:
	1. Củngc ố:
	GV hướng dẫn làm thờm cõu 2 trang 103 phần bài tập ở sgk.
	2. Hướng dẫn tự học:
	a. BVH: 
	Học thuộc những cõu lớ thuyết đó ụn hụm nay.
	Làm BT 1,2,3 trang 103 Phần II sgk
	b. BSH: “Kiểm tra học kỡ II”
	 Cỏc em cần xem kĩ những phần ụn tập để hụm sau ta kiểm tra cho tốt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an vat ly 8(9).doc