Gv giới thiệu các lực tác dụng lên các vật trên là hai lực cân bằng
Hai lực cân bằng là gì?
Bài trước ta biết lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc. Tức là các lực tác dụng lên vật không cân bằng.
Khi các lực tác dụng lên các vật cân bằng nhau thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
Gv giới thiệu TN: Do nhà bác học người Anh Atút (1746-1807) là người đầu tiên đã tìm ra cách làm TN
Gv giới thiệu quả cân A, B, ròng rọc và sợi dây.
Gv vừa làm TN vừa hỏi
C2: Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên?
Gv làm TN tiếp đặt A/ lên A
Tại sao quả cân A cùng với A/ chuyển động nhanh dần?
Khi quả cân A chuyển động qua lỗ K thì vật nặng A/ bị giữ lại.
Lúc này quả cân A còn chịu tác dụng của những lực nào?
Gv làm lại TN mời hai Hs lên theo dõi và ghi kết quả vào bảng 5.1 theo yêu cầu của câu C5
Gv yêu cầu với kết quả trên em hãy trả lời tình huống đầu bài
Hoạt động4: Tìm hiểu về quán tính
Khi ta ngồi trên xe, xe bắt đầu chuyển động người ta bị xô về hướng nào? Xe đang chuyển động mà đột ngột dừng lại ta bị xô về hướng nào?
Hiện tượng ta bị xô về một phía. Chứng tỏ vận tốc của một vật có dễ dàng thay đổi một cách đột ngột không?
Tại sao vận tốc của một vật không thay đổi một cách đột ngột được?
Gv giới thiệu quán tính khối lượng có mối quan hệ với nhau. Khối lượng quyết định quán tính
Ngày soạn: 21/08/10 Ngày dạy: 27/08/10 Tuần 1 Chương i: cơ học Tiết 1: chuyển động cơ học I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Lấy được ví dụ về chuyển động cơ học. Xác định được vật chuyển động và vật làm mốc. - Nhận biết được chuyển động và đứng yên có tính tương đối phụ thuộc vào vật chon làm mốc - Lấy được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp. 2.Kỹ năng: - Vận dụng giải thích một số hiện tượng có liên quan đến chuyển động cơ học. - Vận dụng kiến thức để làm bài tập. 3.Thái độ: - Nghiêm túc, ham mê và yêu thích bộ môn. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ. III/ các hoạt động dạy học Trợ giúp của thày tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Tình huống học tập Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Như vậy có phải Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không? Căn cứ vào đâu để nói vật đó chuyển động hay đứng yên? Hoạt động3: Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên? Gv yêu cầu Hs làm câu C1 Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu • Vật mốc là những vật như thế nào? • Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động? Gv yêu cầu hs trả lời câu C2 Gv nêu câu C3 yêu cầu Hs trả lời Có ý kiến cho rằng: Cây trồng, cột mốc chuyển động có đúng không? Hoạt động3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Gv giới thiệu tranh H.1.2 Gv mời Hs trả lời câu C4, C5 Gv yêu cầu Hs dựa vào kết quả câu C4, C5 hoàn thành câu C6 Gv mời Hs nhận xét Gv mời Hs lấy một vài ví dụ minh họa cho câu C6 • Hành khách chuyển động đúng không? Vì sao? • Hành khách đứng yên đúng không? Vì sao? • Một vật đứng yên hay chuyển động căn cứ vào đâu? Một vật đứng yên hay chuyển động ta căn cứ vào vật chọn làm vật mốc. Ta nói: Chuyển động hay đứng yên có tính chất tương đối. Gv mời Hs trả lời câu C8 Gv giới thiệu thêm về thái dương hệ Hoạt động4: Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu • Quỹ đạo chuyển động là gì? Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết? Gv mời Hs trả lời câu C9 Hoạt động5: Vận dụng Gv yêu cầu Hs làm câu C10, mời Hs lên bảng trình bầy bài làm của mình. Gv mời hs khá trả lời Gv giới thiệu thêm về vị trí và khoảng cách 3/ 10/ 10/ 7/ 6/ Hs lắng nghe Hs trả lời và dự đoán I- làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên? Hs trả lời câu C1 Hs đọc tài liệu Hs trả lời Hs trả lời và có thể ghi chép: - Một vật chuyển động khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian Chuyển động này được gọi là chuyển động cơ học. Hs lấy một vài ví dụ về chuyển động cơ học Hs trả lời và ghi chép: Một vật đứng yên khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo theo thời gian. Hs lấy một vài ví dụ về đứng yên Hs dự đoán Ii- tính tương đối của chuyển động và đứng yên Hs quan sát và lắng nghe Hs trả lời các câu C4, C5 hs suy nghĩ hoàn thành câu C6 Hs nhận xét Hs lấy một vài ví dụ minh họa cho tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Hs trả lời Hs trả lời: Căn cứ vào vật chọn làm mốc Hs lắng nghe Hs trả lời câu C8 Hs lắng nghe Iii - một số chuyển động thường gặp Hs đọc tài liệu Hs trả lời và có thể ghi chép Hs trả lời câu C9 iv- Vận dụng Hs tự làm câu C10 và lên bảng trình bầy Hs khá trả lời câu C11 Hs lắng nghe iv-củng cố- dặn dò (5/) 1.Củng cố: - Dựa vào đâu để nhận biết một vật có chuyển động cơ học? Lấy một vài ví dụ chứng minh chỉ rõ vật chọn làm mốc? - Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? Lấy ví dụ minh họa? - Em hãy nêu các quỹ đạo chuyển động thường gặp? 2.Dặn dò: - VN Học thuộc “ghi nhớ”- Làm bài tập SBT. - VN Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Đọc trước bài 2 Ngày soạn: 28/08/08 Ngày dạy: 4/9/08 Tuần 2 Tiết 2: Vận tốc I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - So sánh quãng đường trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra nhận biết sự nhanh hay chậm, của chuyển động. - Nắm được công thức tính vận tốc là: , ý nghĩa của vận tốc là cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động, đơn vị của vận tốc. 2.Kỹ năng: - Tính toán số liệu, so sánh, phân tích và rút ra nhận xét. - Vận dụng kiến thức để làm bài tập. 3.Thái độ: - Nghiêm túc, ham mê học tập và nghiên cứu bộ môn. *Trọng tâm: Nắm được công thức tính vận tốc là: . II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 2.1 và 2.2 trong SGK. III/ các hoạt động dạy học Trợ giúp của thày tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ • Chuyển động cơ học là gì? Lấy ví dụ minh hoạ và nói rõ vật mốc. • Vật được gọi là đứng yên khi nào? Lấy ví dụ minh hoạ và chỉ rõ vật mốc. • Chữa bài tập 1.4; 1.5 SBT. Hoạt động2: Tình huống học tập ở bài 1, ta đã biết cách làm thế nào để nhận biết được một vật chuyển động hay đứng yên, còn trong bài này ta sẽ tìm hiểu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động. Hoạt động3: Tìm hiểu vận tốc Gv treo bảng 2.1 Gc yêu cầu Hs điền vào cột 4 Gv yêu cầu Hs trả lời câu C1 Gv yêu cầu Hs làm cột 5 (câu C2) • Làm thế nào để tính được quãng đường chạy được trong một giây? • Quãng đường đi được trong một giây gọi là gì? Gv treo câu C3 và yêu cầu Hs hoàn thành Hoạt động4: Xây dựng công thức tính vận tốc. Gv thông qua cách tính quãng đường trong một giây, giới thiệu công thức tính vận tốc và đơn vị các đại lượng trong công thức • Thông qua công thức vận tốc người ta tính được vận tốc chuyển động của một vật nào đó?Vật chuyển động nhanh, chậm. Hoạt động5: Tìm hiểu đơn vị vận tốc Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu Gv treo bảng 2.2 Gv yêu cầu Hs hoàn thành C4 • Đơn vị đo vận tốc là gì? Gv ta có rất nhiều đơn vị vận tốc song đơn vị hợp pháp nhất là: m/s và km/h 1km/h = 0,28m/s; 1m/s = 3,6km/h • Đo vận tốc bằng dụng cụ gì? Gv giới thiệu tốc kế (Đồng hồ công tơ mét) Hoạt động6: Vận dụng • Đổi đơn vị sau: 3 km/h = ?m/s; 5m/s = ? km/h Gv yêu cầu Hs trả lời câu C5 Gv yêu cầu Hs trả lời câu C6 (HDHS) Gv yêu cầu Hs thảo luận câu C7 (HDHS) Gv yêu cầu Hs tự trả lời câu C8 5/ 2/ 10/ 5/ 8/ 10/ 2HS lên bảng trả lời các yêu cầu Hs1 trả lời yêu cầu1 và làm bài 1.4 Hs2 trả lời yêu cầu 2 và làm bài 1.5 Hs nhận xét, bổ xung Hs lắng nghe I-Vận tốc là gì? Hs quan sát thông tin trên bảng 2.1 Hs hoàn thành vào cột 4 Hs trả lời C1 Hs hoàn thành cột 5 theo nhóm Hs trả lời và ghi chép *Vận tốc là quãng đường chạy được trong 1s Cá nhân Hs hoàn thành câu C3 Ii-công thức tính vận tốc. Hs lắng nghe và ghi chép: ,Trong đó: S là quãng đường(m) t là thời gian (s) v là vận tốc hs lắng nghe iii-Đơn vị vận tốc – tốc kế 1.Đơn vị vận tốc Hs đọc tài liệu Hs quan sát Hs hoàn thành Hs trả lời và ghi chép Hs lắng nghe và ghi chép 2.Tốc kế Hs trả lời Hs lắng nghe iv-Vận dụng Hs đổi đơn vị ra vở và lên bảng làm Hs trả lời câu C5 Hs trả lời câu C6 Hs trả lời câu C7 Hs tự trả lời câu C8 iv-củng cố- dặn dò (3/) 1.Củng cố: - Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? - Nêu công thức dùng để tính vận tốc ? - Đơn vị đo vận tốc? nếu đổi đơn vị thì số đo vận tố có thay đổi không? 2.Dặn dò: - VN Học thuộc “ghi nhớ”- Làm bài tập SBT. - VN Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Đọc trước bài 3 đặc biệt là thí nghiệm 3.1. Ngày soạn: 7/9/08 Ngày dạy:11/9/08 Tuần 3 Tiết 3: Chuyển động đều- chuyển động không đều. I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều, nêu được ví dụ. - Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động đều và chuyển động không đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian và vận tốc thay đổi theo thời gian. 2.Kỹ năng: - Vận dụng công thức để tính VTB. - Biết cách mô tả và tiến hành TN như trong SGK và từ kết quả của TN rút ra được kết luận. 3.Thái độ: - Tập trung, nghiêm túc, ngắn kiến thức đã học với thực tiễn. *Trọng tâm: Các định nghĩa II/ Chuẩn bị: -Cả lớp: Bảng phụ ghi vắn tắt các bước làm TN , kẻ sẵn bảng 3.1 - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 Bánh xe Macxoen, 1 1 máng nghiêng, 1 bút dạ, 1 đồng hồ bấm giây. III/ các hoạt động dạy học Trợ giúp của thày tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ • Độ lớn của vận tốc được xác định như thế nào? Biểu thức tính? Đơn vị? • Làm bài 2.3 và 2.4 SBT – T5. Hoạt động2: Tình huống học tập Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Nhưng trong thực tế có phải luôn nhanh hoặc luôn chậm như nhau không? Tính chúng bằng cách nào? Hoạt động3: Định nghĩa Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu • Chuyển động đều là gì? • Chuyển động không đều là gì? • Sự khác nhau giữa chuyển động đều và chuyển động không đều? • Lấy ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều? Gv treo bảng 3.1 Gv yêu cầu Hs đọc câu C1 và thảo luận nhóm để trả lời • trên quãng đường nào chuyển động của bánh xe là chuyển động đều? Chuyển động không đều? Gv yêu cầu Hs trả lời câu C2 • Ta có thể tính được vận tốc của chuyển động không đều không? Hoạt động4: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu Gv giới thiệu vận tốc trung bình, công thức vận tốc trung bình Gv yêu cầu Hs làm câu C3 Gv lưu ý: Vận tốc trung bình khác với trung bình vận tốc. Hoạt động5: Vận dụng Gv yêu cầu Hs làm việc các nhân trả lời câu C4 Gv yêu cầu Hs trả lời câu C5 Gv giới thiệu cách trình bầy • VTB = ? (công thức nào?) Gv giới thiệu cách làm câu C6 Ta có VTB = • Biết VTB, tS = ? Gv yêu cầu Hs đọc câu C7 5/ 3/ 15/ 5/ 12/ 2HS lên bảng trả lời các yêu cầu Hs1 trả lời yêu cầu1 Hs2 làm bài 2.3 Hs3 làm bài 2.4 Hs nhận xét, bổ xung Hs lắng nghe Hs suy nghĩ trả lời I-Định nghĩa Hs đọc tài liệu Hs trả lời KL:-Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian -Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian Chuyển động đều: kim đồng hồ, trái đất, mặt trăng Hs quan sát Hs đọc tài liệu và thảo luận theo nhóm trả lời câu C1 Hs trả lời Hs tự trả lời câu C2 Hs trả lời dự đoán Ii-vậntốc trung bình của chuyển động không đều Hs đọc tài liệu KL:vận tốc trung bình của một chuyển động là quãng đường cđ đó đi được trong 1đơn vị thời gian. Công thức: VTB = Hs vận dụng làm câu C3 hs lắng nghe và có thể ghi chép iii-vận dụng Hs nghiên cứu làm câu C4 Hs đọc tài liệu câu C5 Hs có thể ghi chép Hs tự làm câu C6 và C7 iv-củng cố- dặn dò (5/) 1.Củng cố: - Chuyển động đều và chuyển động không đều có gì khác nhau? - Nêu công thức dùng để tính vận tốc tính vận tốc trung bình và các đậi lượng trong đó? - Làm bài 3.3 SBT 2.Dặn dò: - VN Học thuộc “ghi nhớ”- Làm bài tập SBT. - VN Đọc trước bài 4. Ngày soạn: 14/9/08 Ngày dạy:18/9/08 Tuần 4 Tiết 4: biểu diễn lực I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc - Nhận biết lực là đại lượng véc tơ biểu diễn được véc tơ vận tốc. 2.Kỹ năng: - Biểu diễn được véc tơ lực. 3.Thái độ: - Trung thực, thật thà và nghiêm túc. *Trọng tâm: Biểu điễn lực II/ Chuẩn bị: ... dặn dò: (5/) 1.Củng cố: - Quá trình truyền nhiệt giữa các vật trong hệ cô lập tuân theo nguyên lý nào? - Trong phương trình cân bằng nhiệt cần lưu ý điều gì? 2. Dặn dò: - VN học bài và làm bài tập trong VBT. - VN Đọc trước bài 26 Ngày soạn: 26/3/10 Ngày giảng: 30/3/10 Tuần 32 tiết 30: năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu I-mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa năng suất tỏa nhiệt. - Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. 2- Kĩ năng: - Vân dụng công thức để giải bài tập 3- Thái độ: - Nghiêm túc, thật thà và chính xác. II- Chuẩn bị: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Trợ giúp của thầy tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ • Lớp 8B, C làm bài câu C2 và C3 • Lớp 8A làm bài 25.3 và 25.4 SBT Hoạt động 2: Tình huống học tập SGK – T91 Hoạt động3: Tìm hiểu về nhiên liệu Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu Gv giới thiệu nhiên liệu khác với nguyên liệu Gv mời Hs lấy ví dụ Hoạt động4: Thông báo về năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu Gv giới thiệu: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. • Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu kí hiệu bằng chữ gì? Có đơn vị đo là gì? • Người ta nói rằng năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106 J/kg có nghĩa là gì? Gv giới thiệu năng suất tỏa nhiệt của một số chất theo bảng 26.1 Hoạt động5: Xây dựng công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. • Căn cứ vào bảng 26.1 ta biết được 1kg chất bất kì bị đốt cháy hoàn toàn tỏa ra một nhiệt lượng là bao nhiêu không? • Có m(g) chất đó ta có xác định được nhiệt lượng nó tỏa ra khi đốt cháy không? Bằng cách nào? Gv giới thiệu công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra Hoạt động6: Vận dụng Gv yêu cầu Hs làm câu C1 Gv yêu cầu Hs đọc câu C2 và tóm tắt C2 • Để tính nhiệt lượng tỏa ra do đốt cháy ta có gì? áp dụng công thức nào? • Nhiên liệu dầu hảo cho ta biết gì? Tính được gì? • Để tính được QTHÊM cần bao nhiêu kg dầu hỏa? Ta làm như thế nào? 5/ 2/ 5/ 5/ 8/ 15/ Hs lên bảng trả lời các yêu cầu: HS1 trả lời yêu cầu 1 HS2 trả lời yêu cầu 2 Hs khác nhận xét, bổ xung Hs lắng nghe, suy nghĩ I. nhiên liệu Hs đọc tài liệu Hs lắng nghe Hs lấy ví dụ Ii–năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu Hs đọc tài liệu Hs lắng nghe và có thể ghi chép Hs trả lời và có thể ghi chép - Năng suất tỏa nhiệt kí hiệu: q - Năng suất tỏa nhiệt có đơn vị là: J/kg Hs cho biết ý nghĩa Hs quan sát và lắng nghe III- công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra Hs trả lời Hs trả lời và có thể ghi chép Q = q.m Trong đó: Iv - vân dụng Hs trả lời câu C1: Vì qT > qc Hs đọc câu C2 và tóm tắt câu C2 Hs trả lời và làm theo hướng dẫn iv - củng cố - dặn dò: (5/) 1.Củng cố: - Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu cho ta biết điều gì? - Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn một nhiên liệu? 2. Dặn dò:- VN học bài và làm bài tập trong VBT. Ngày soạn: 4/4/10 Ngày giảng: 13/4/10 Tuần 33 tiết 31: sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ học I-mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng, sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng và nhiệt năng. - Phát biểu được ĐLBT và chuyển hóa năng lượng. 2- Kĩ năng: - Dùng ĐLBT và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến định luật này. 3- Thái độ: - Nghiêm túc, đoàn kết và yêu thích bộ môn II- Chuẩn bị: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Trợ giúp của thầy tg Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2: Tình huống học tập SGK – T94 Hoạt động3: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng nhiệt năng Gv yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu câu C1 Gv mời Hs nhận xét chéo Hoạt động4: Tìm hiểu về sự chuyển hóa giữa cơ năng và nhiệt năng. Gv yêu cầu yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu câu C2 Gv mời đại diện các nhóm nhận xét chéo Gv lưu ý: Khi nào nó “truyền” và khi nào nó “chuyển” năng lượng Hoạt động5: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng. Gv thông báo ĐLBT năng lượng Gv mời Hs đọc ND ĐLBT năng lượng Gv mời Hs lấy ví dụ minh họa cho ĐLBT năng lượng Hoạt động6: Vận dụng Gv yêu cầu từng Hs trả lời câu C4, C5 và C6 2/ 6/ 6/ 6/ 7/ Hs lắng nghe, suy nghĩ I. sự truyền cơ năng nhiệt năng từ vật này sang vật khác Các nhóm thảo luận câu C1 đại diện các nhóm nhận xét chéo Ii–sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng và nhiệt năng Các nhóm thảo luận câu C2 đại diện các nhóm nhận xét chéo Hs lắng nghe III- sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt Hs ghi chép nội dung ĐLBT năng lượng Hs đọc nội dung ĐLBT năng lượng Hs lấy ví dụ minh họa Iv - vân dụng Lần lượt Hs trả lời các câu C4, C5 và C6 iv - củng cố - dặn dò: (3/) 1.Củng cố: - Em hãy phát biểu nội dung ĐLBT năng lượng? - Em hãy lấy 1 ví dụ biểu hiện của ĐLBT năng lượng? GiảI thích tại sao? 2. Dặn dò: - VN học bài và làm bài tập trong VBT. - VN Đọc trước bài 28. Giao vẽ tranh H.28.4 và H.28.5 Ngày soạn: 4/4/10 Ngày giảng: 20/4/10 Tuần 34 tiết 32: động cơ nhiệt I-mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt. - Mô tả được cấu tạo của động cơ và cách vân chuyển của động cơ. - Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. 2- Kĩ năng: - Vân dụng công thức giải các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt 3- Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực và yêu thích thực tế. II- Chuẩn bị: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Trợ giúp của thầy tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ • Phát biểu nội dung ĐLBT và chuyển hóa năng lượng? • Để đun sôi 3 lít nước từ 200C cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Nếu dùng củi khô để đun sôi lượng nước trên thì cần bao nhiêu kg? Biết hệ là hệ cô lập và Cn = 4200 J/kg.k; q = 10.106J/kg Hoạt động 2: Tình huống học tập Chiếc máy hơi nước đầu tiên 1705, Ta mớt sa vơ ry ( nhà cơ khí người anh) cồng kềnh, hiệu suất H < 5%. Đến nay động cơ nhiệt rất nhẹ và rất lớn có hiệu suất lớn. Hoạt động3: Tìm hiểu động cơ nhiệt Gv yêu cầu Hs đọc mục I • Động cơ nhiệt là gì? • Em hãy kể tên một số động cơ nhiệt? • Có mấy loại động cơ nhiệt?(Theo cách phân loại nào?) Gv giới thiệu động cơ đốt trong khác động cơ đốt ngoài Hoạt động4: Tìm hiểu động cơ nổ 4 kì Gv yêu cầu Hs quan sát H.28.4 Gv yêu cầu Hs đọc phần 1 mục II • Động cơ nổ 4 kì có cấu tạo như thế nào? Gv yêu cầu Hs chỉ rõ các bộ phận trên hình vẽ Gv hỏi chức năng của từng bộ phận Gv yêu cầu Hs thảo luận các câu hỏi sau: • Động cơ có mấy kì? Gồm những kì nào? • Các kì của động cơ hoạt động như thế nào? • Kì nào là kì sinh công? • Kì khác của động cơ chuyển động nhờ gì? Hoạt động5: Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ Gv yêu cầu Hs trả lời câu C1 Gv giới thiệu câu C2 % nhiệt lượng của nhiên liệuCông có ích A (J). Công toàn phần Q(J) Hiệu suất của động cơ: H = • Hiệu suất của động cơ nhiệt là gì? Hoạt động6: Vận dụng Gv yêu cầu Hs trả lời câu C3, C4 và C5 Gv yêu cầu Hs làm câu C6 HD C6: A =? A = F.S Q =? Q = q.m H = Gv mời Hs lên trình bầy câu C6 5/ 3/ 5/ 12/ 8/ 10/ Hs lên bảng trả lời các yêu cầu: HS1 trả lời yêu cầu 1 HS2 trả lời yêu cầu 2 Hs khác nhận xét, bổ xung Hs lắng nghe, suy nghĩ I. động cơ nhiệt là gì? Hs đọc tài liệu Hs trả lời Hs lấy ví dụ Hs phân loại theo tiêu trí khác nhau Hs lắng nghe Ii–động cơ nổ 4 kì 1. Cấu tạo Hs quan sát H.28.4 Hs đọc tài liệu Hs trả lời và có thể ghi chép Hs lên bảng chỉ rõ từng bộ phận Hs dự đoán 2. Chuyển vận Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi Các nhóm treo kết quả thảo luận Hs có thể ghi chép kết quả thảo luận của các nhóm III- hiệu suất của động cơ nhiệt Hs trả lời câu C1 Hs lắng nghe Hs ghi chép Công thức tính hiệu suất động cơ nhiệt Trong đó: A là công có ích (J) Q là công toàn phần (J) Hs phát biểu thành lời dựa vào công thức và có thể ghi chép Iv - vân dụng Hs trả lời câu C3, C4 và C5 Hs nghiên cứu câu C6 Hs làm câu C6 theo hướng dẫn Hs lên bảng trình bầy iv - củng cố - dặn dò: (5/) 1.Củng cố: - Động cơ nhiệt là gì? Động cơ nhiệt có cấu tạo như thế nào? - Em hãy trình bày hoạt động của động cơ nhiệt? Hiệu suất của động cơ nhiệt là gì? 2. Dặn dò: - VN học bài và làm bài tập trong bài 29 - VN Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì. Ngày soạn: 8/4/10 Ngày giảng: 27/4/10 Tuần 35 tiết 33: câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: nhiệt học I-mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức trong chương nhiệt học một cách có hệ thống. 2- Kĩ năng: - Học sinh tự kiểm tra đánh giá kiến thức của mình. - Hoch sinh làm được các bài tập trong phần vận dụng 3- Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực và chính xác. II- Chuẩn bị: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Trợ giúp của thầy tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Ôn tập Gv nêu từng câu từ câu 1 đến câu 9 yêu cầu Hs hoạt động theo bàn Gv mời đại diện bàn trả lời Gv treo bảng phụ (Bảng 29.1) Gv nêu câu 7, 8, 10, 11, 12 yêu cầu Hs lại tiếp tục thảo luận theo bàn Gv mời đại diện bất kì của bàn trả lời Gv mời 2 Hs lên bảng làm câu 9 và 13 • Em hãy viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra của nhiên liệu khi đốt cháy hoàn toàn? Hoạt động2: Vận dụng Phần I: Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án đúng Gv lần lượt treo bảng phụ từ câu 1 đến câu 5 Phần II: Giải thích Gv mời Hs lần lượt đọc câu 1, 2, 3, 4 và giải thích từng câu Phần III: Bài tập Gv yêu cầu Hs đọc và tóm tắt bài 1 HD: m1, m2, t1, t2 QTHU =? QTHU = QTOA=? QTOA =? (m.q) Gv mời Hs trình bầy Gv yêu cầu Hs đọc và tóm tắt đầu bài 2 HD: H = ? Cần có gì? A = F.S Q = m.q Hoạt động3: Trò chơi Gv tổ choc cho Hs chơi trò chơi Gv thông báo nội dung chơi, luật chơi và đáp án Lớp cử người dẫn chương trình 15/ 7/ 5/ 10/ 5/ I. ôn tập Các nhóm thảo luận từ câu 1 đến câu 4 Đại diện Hs trả lời từng câu Hs quan sát hoàn thành Hs thảo luận theo bàn trả lời các câu hỏi Đại diện bất kì của bàn trả lời 2Hs lên bảng làm câu 9 và13 Hs lên bảng viết công thức và các đại lượng trong đó Ii–Vân dụng I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng Hs quan sát và trả lời 1 – B 2 – B 3 – D 4 – C 5 – C II. trả lời câu hỏi Hs đọc lần lượt và giải thích từng câu 1, 2, 3, 4. III. Bài tập Bài 1: Cho V = 2lm1= 2kg t1= 200C, t2= 1000C m2=0,5 kg, H = 30% q = 44.106 (J/kg) m = ? Hs lên bảng trình bầy Bài 2: Cho: s = 100km F = 1400N m = 8 kg q = 46.106 J/kg Tính: H = ? III- trò chơi Nhóm tổ cử đội tham gia Các đội lắng nghe thể lệ chơi Người dẫn chương trình cho các đội chơi Các Hs khác cổ động viên cho các đội chơi của mình iv - dặn dò: (1/) - VN Ôn tập thật tốt chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
Tài liệu đính kèm: