Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2007-2008 - Trường THCS & THPT Chu Văn An

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2007-2008 - Trường THCS & THPT Chu Văn An

I. Lực cân bằng:

1. Hai lực cân bằng là gì?

C1: a. Tác dụng lên quả bóng: trọng lực, lực đẩy của mặt bàn.

 b. Tác dụng lên quả cầu: trọng lực và lực căng.

 c. Tác dụng lên quả bóng: trọng lực và lực đẩy của mặt bàn.

Là hai lực cân bằng. Chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

Kết luận: Hai lực cân bằng là hai lực cùng điểm đặt, cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều.

2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động

 Hai lực cân bằng tác dụng vào vật thì vật vẫn giữ nguyên trạng thái ban đầu.

C2: Quả cân A chịu tác dụng: trọng lực PA, sức căng dây T: cân bằng nhau.

C3: AA chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên.

C4:

C5: Mọi vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

II. Quán tính:

 Khi tác dụng lực vào vật thì vật không thể thay đổi trạng thái ngay lập tức vì mọi vật có quán tính.

III. Vận dụng:

 C6: Búp bê ngã về phía sau vì khi đẩy xe, chân búp bê chuyển động cùng với xe, nhưng do quán tính nên thân và chân búp bê chưa kịp chuyển động.

C7: Búp bê ngã về phía trước vì khi xe dừng đột ngột, mặc dù chân búp bê bị dừng lại cùng với xe nhưng do quán tính nên thân búp bê vẫn chuyển động.

C8: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập ( 1 phút)

- Hai đội kéo co. Nếu không có đội thắng thì hai lực kéo đó gọi là hai lực cân bằng. Như vậy hai lực cân bằng có đặc điểm gì?

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về lực cân bằng ( 15 phút)

_ Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 SGK các vật đứng yên do chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

Chỉ ra hai lực cân bằng đó C1.

Rút ra kết luận hai lực cân bằng.

Lực có tác dụng gì?

Cho hai lực cân bằng tác dụng vào vật thì sao?

GV kết luận, ghi bảng.

Yêu cầu HS giải bài tập 5.1, 5.2 SBT/9.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu về quán tính ( 15 phút)

GV cho một vài ví dụ về vật có quán tính.

GV yêu cầu HS thảo luận là gì?

Hoạt động 4 : Vận dụng (5 phút)

GV nêu những ý cơ bản của bài.

Yêu cầu HS nêu lại.

Làm C6, C7, C8.

Nhận xét.

 

doc 53 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2007-2008 - Trường THCS & THPT Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần1 - Tiết 1 	Ngày dạy : 7 – 9 – 2007 
 Chương I : Cơ Học
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC.	
 A.Mục tiêu:
 	 1.Kiến thức:
-Cho HS nắm được mục tiêu cơ bản của chương CƠ HỌC
Biết chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày, tính tương đối của chuyển động cơ học. Nhận biết dạng chuyển động cơ học thường gặp . 
 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, suy luận.
 3.Thái độ: Yêu thích môn học.
 B.Chuẩn bị :
 * GV: - Tranh vẽ phóng to:1.2; 1.4; 1.5; Bảng phụ ghi sẵn nội dung điền từ cho C 6 và TN
	 * HS: - 1 xe lăn; 1 con búp bê; 1 khúc gỗ; 1 quả bóng bàn
 C.Tiến trình lên lớp :
 	 1) Ổn định tổ chức:	(1p)	Sĩ số.
	 2) Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên:
C1. So sánh vị trí của chúng với một vật nào đó đứng yên (vật mốc)
*Chuyển động cơ học (sgk )
C2 :Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga ( nhà ga là vật mốc)
C3. Vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác chọn làm mốc thì được coi là đứng yên.
II.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên:
C4.Khi tàu chạy, So với nhà ga thì hành khách chuyển động vì vị trí (khoảng cách) của hành khách thay đổi so vơi nhà ga.
C5. So với toa tàu thì người đứng yên
C6.
(1): đối với vật này.
(2): đứng yên.
C7.
C8. Có thể coi Mặt trời chuyển động khi lấy vật mốc là Trái đất.
III. Một số chuyển động thường gặp:
C9.- Khi ném hòn đá thì hòn đá rơi là chuyển động cong.
-Chuyển động tròn của trò chơi đu quay.
 IV:VẬN DỤNG:
C10.Xe chuyển động so với trụ điện. Người đứng yên so với trụ điện. 
C11.Không phải lúc nào cũng đúng . Ví dụ Chuyển động của kim đồng hồ.
HĐ1 :( 4 phút ) Đặt vấn đề: Ta nói là vật chuyển động hay đứng yên, nhưng làm thế nào để biết được một ô tô trên đường đang chuyển động hay đứng yên?
Vào bài : Chuyển động cơ học .
HĐ 2 :Tìm hiểu vật chuyển động hay đứng yên ? (10 phút )
Để xác định ta cần chọn vật làm mốc.
Vật làm mốc là một vật bất kỳ 
So sánh hai trang thai của vật về vị trí của vật so với vật mốc.
Yêu cầu học sinh hoàn thành C 1
Từ đó yêu cầu học sinh chỉ ra chuyển động cơ học là gì ?
 Vận dụng cho học sinh giải C2- C3 sgk .
GV lưu ý vật chuyển động hay đứng yên luôn phải có vật làm mốc .
HĐ 3 :Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động. (10’)
Đặt vấn đề: Như trên đã thấy, muốn xét xem một vật đứng yên hay chuyển động, ta phải xét khoảng cách từ vật đó đến vật mốc có thay đổi hay không.
 Nhưng vật mốc có thể tùy ý chọn.Vậy có thể xảy ra trường hợp chọn hai vật mốc khác nhau lại đưa đến hai kết luận khác nhau không?
- Các em hãy quan sát 1.2 SGK và lần lượt trả lời C4 và C5.
 Từ những phân tích trên, hãy rút ra nhận xét, hoàn chỉnh nhận xét C6 trong SGK.
-Hỏi thêm: Như vậy, khi ta nói 1 vật là đứng yên hay chuyển động thì có phải là tuyệt đối đúng (luôn luôn đúng) không? Vì sao?
Gv thông báo thuật ngữ tính tương đối của chuyển động.
HĐ 4 :Tìm hiểu một số dạng chuyển động thường gặp. (5’)
Dựa vào hình 1.3 sgk xem đường đi của chuyển động nhận xét dạng chuyển động của vật ? 
- Làm lệnh C9 
HĐ 5 Vận dụng ( 10 phút ).
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời C10.Chú ý là xe đang chạy.
Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân, trả lời C11.Chú ý: Ở đây xem vật mốc như một điểm nhỏ.
Xác nhận hai ý kiến đều đúng, không đi sâu thảo luận ý kiến thứ hai.
* Thảo luận chung ở lớp ,đưa ra nhiều cách xác định vật chuyển động hay đứng yên.
Theo dõi.
Cho ví dụ vật mốc : cây cối, xe ,ôc
So sánh : Vật chuyển động vật vị trí thay đổi theo thời gian so với vật làm mốc. Ngược lai là vật đứng yên .
Hoàn thành C1
Nêu mục in đậm sách giao khoa.
Làm C2 – C3 sgk.
Lưu ý.
*HS thảo luận nhóm.
*C4: So với ga thì hành khách đang chuyển động vì khoảng cách từ người đến nhà ga thay đổi.
* C5: So với tàu thì hành khách đang đứng yên vì khoảng cách (vị trí) từ người đến bất cứ chỗ nào trên toa tàu đều không đổi.
- Một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác.
-Không phải luôn luôn đúng vì còn phụ thuộc vào vật mốc được chọn.
-Máy bay và xe ôtô chuyển động thẳng còn kim đồng hồ và quả bóng bàn chuyển động cong. 
- Thực hiện C9 .
*Thảo luận , bổ sung, sửa chữa những câu trả lời sai.
-Không luôn luôn đúng. Ví dụ như vật chuyển động tròn quanh 1 điểm là tâm vòng tròn.
D. Hướng dẫn về nhà: (5’)
	1) Bài vừa học:
	+Học thuộc phần ghi nhớ.
	+Làm BT1.1 đến 1.6 SBT
	2) Bài sắp học: Tiết 2: VẬN TỐC.
	+Xem lại công thức tính vận tốc ở lớp 5.
	+ Kẽ bảng 2.1 và 2.2 SGK.
Tuần 2- Tiết 2	Ngày dạy:-9-2007
	Bài 2: VẬN TỐC
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nắm được khái niệm, công thức vận tốc V= S/t và ý nghĩa khái niệm vận tốc .Đơn vị chính của vận tốc là m/s; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
2.Kỹ năng: Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động.
	3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
B.Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sẵn nội dung. Bảng 2.1 SGK.
	 Tranh vẽ phóng to H2.2 (tốc kế). Tốc kế thực (nếu có).
C.Tiến trình lên lớp :
 	1) Ổn định tổ chức:	Sĩ số.
	2) Kiểm tra bài cũ: (5’)
a) Chuyển động cơ học là gì? Vật đứng yên là như thế nào? Lấy ví dụ và nói rõ vật được chọn làm mốc?
b) Tính tương đối của chuyển động và đứng yên là gì? Lấy ví dụ và nói rõ vật làm mốc ?
	3) Bài mới:
	Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. (3’)
	Đặt vấn đề: Trong các ngày hội thể thao của HS thường có môn chạy thi.Trong cuộc chạy thi đó, người chạy như thế nào là người đoạt giải?
-Làm thế nào phân biệt được người về đích thứ nhất, nhì, ba?
- Đúng. Người chạy nhanh hơn là người có vận tốc lớn hơn. Hôm nay chúng ta sẽ xét kỹ hơn vận tốc là gì? Đo vận tốc như thế nào?
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Vận tốc là gì ?
C1. Cùng quãng đường 60m, Ai chạy mất ít thời gian hơn thì chạy nhanh hơn.
C2. Quãng đường Hùng chạy trong 1 giây là 
 Quãng đường chạy được trong một giây gọi là vận tốc.
C3. ...nhanhchậmquãng đường đi được.đơn vị.
II. Công thức tính vận tốc :
Công thức tính vận tốc
( Xem Sgk )
III. Đơn vị vận tốc 
Đơn vị của vận tốc
* Mét trên giây (m/s )
 * Kilômét trên giờ( hm/h)
C5.
Vận tốc của ô tô :
36km/h = 36000m/ 3600s 
 = 10m/s
Vận tốc của xe đạp :
10.8 km/h = 10800m/ 3600s 
 = 3m/s
Vậy.
C6. Tóm tắt
t = 1,5h 
s = 81 km
v1 = ? km/h
v2 = ? m/s
Giải:
HĐ 2 :Tìm hiểu vận tốc là gì (10phút )
* Yêu cầu HS đọc Bảng 2.1 trong SGK để trả lời C1, xác định ai chạy nhanh và xếp thứ tự nhất, nhì, ba. Giải thích cách làm.
-Như vậy, nếu đi cùng 1 quảng đường, thời gian đi càng ít thì chuyển động càng nhanh.
- Bây giờ ta thử làm theo cách khác: So sánh quảng đường đi được trong cùng 1 thời gian (ví dụ trong 1 giây) xem thế nào là người chạy nhanh hơn?
Thông báo: Trong Vật lý, người ta chọn cách thứ 2 thuận tiện hơn và gọi quãng đường đi được trong 1 giây là Vận tốc.
Yêu cầu HS trả lời C3, xem như kết luận.
HĐ 3 : Lập công thức tính vận tốc và đơn vị của vận tốc (20’)
Từ bảng kết quả trên,ta hãy tìm 1 công thức để tính độ lớn v của vận tốc, nghĩa là tính được quãng đường đi được trong 1 giây (một đơn vị thời gian), biết trong t giây vật đi được quãng đường s.
Thông báo: Theo công thức v = s /t, nếu s =1m, t=1s thì:
 V= 1met/1giây = 1met/giây = 1m/s
Vậy đơn vị đo vận tốc là 1met/giây (đọc là một mét trên giây, kí hiệu là 1m/s).
-Như vậy, đơn vị đo vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian.
Hãy căn cứ vào Bảng 2.2 SGK để xem có thể có những đơn vị đo vận tốc nào? Yêu cầu HS trả lời C4.
Thông báo: Theo công thức trên, ta chỉ tính được độ lớn của vận tốc. Sau này, ta sẽ biết vận tốc còn có những tính chất khác nữa.Để cho đơn giản, bây giờ ta có thể gọi tắt độ lớn của vận tốc là vận tốc.
Thông báo: 1m /s là đơn vị hợp pháp.
 Hướng dẫn HS đổi đơn vị : Ví dụ :
 36km/h = 36000m/ 3600s = 10m/s
 1m/s = 100cm/s.
 Giới thiệu về tốc kế.
- Tương tự hs thực hiện C7, C8.
Chú ý cho hs các công thức tính suy ra từ công thức tính vận tốc.
HĐ 6: Củng cố.(2’)
- Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ.
-Trả lời các câu hỏi:
+Vận tốc cho ta biết tính chất gì của chuyển động?
+Tính độ lớn của vận tốc theo công thức nào?
+Đơn vị đo vận tốc hợp pháp là gì?
* Thảo luận nhóm:
C1.Cùng chạy 60m, ai chạy mất ít thời gian hơn thì chạy nhanh hơn.Như vậy Hùng nhất, Bình nhì, An ba.
*HS tính các quãng đường đi được trong 1s và ghi vào bảng 1.
- Người đi được quãng đường càng dài nghĩa là đi càng nhanh. Bảng 1.
Nhất
Hùng
6,67m
Nhì
Bình
6,32m
Ba
An
6,00m
* Căn cứ vào bảng 2.2 trong SGK, viết các đơn vị vận tốc:
1m/s; 1m/phút; 1km/h; 1km/s; 1cm/s.
Tập đổi đơn vị trong một số trường hợp chủ yếu là ba đơn vị: km/h ; m/s và cm/s.
HS thảo luận nhóm,tìm ra công thức: v= s/t
C5: Đổi 10m/s ra km/h rồi so sánh.
C6: Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài GV hướng dẫn HS tóm tắt.
t = 1,5h ; s = 81km.
v1 (km/h) =? ; v2 (m/s) =? 
So sánh số đo v1 và v2
C7. 40’ = 2/3 h
s = 12. 2/3 = 8 km
C8. 30’ = ½ h
s = 4.1/2 = 2 km
 4) Hướng dẫn về nhà: (5’)
Bài vừa học:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Hoàn thành C7 – C8 ,làm bài tập sbt.
	2. Bài sắp học: Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU –CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU.
	 + Kẻ bảng 3.1 SGK
--šš--šš--šš--šš--šš--šš--šš--šš--šš--šš--šš--šš--šš--šš----šš--
 Tuần 3 - Tiết 3	 Ngày dạy:
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU 
 CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
A.Mục tiêu :
 1. Kiến thức: Nhận biết chuyển động đều và chuyển động không đều.
	 Công thức tính vận tốc trung bình.
	 2. Kỹ năng: Rèn luyện cách sử dụng công thức vận tốc vào bài tập.
	 3. Thái độ: Có thái độ tự rèn luyện và học tập, nghiêm tu ... ïng. Làm thế nào để ta có thể tính được phần nhiệt lượng mà vật nhận cũng như mất đi. Bài học hôm nay giúp chúng ta sáng tỏ vấn đề này.
II.Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên . Phụ thuộc những yếu tố nào ? ( 3 ‘ )
-GV yêu cầu từng học sinh tự đọc mục I của SGK để trả lời câu hỏi : Nhiệt lượng một vật thu vào nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào của vật?
III.Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu và để nóng lên với khối lượng của vật, với độ tăng nhiệt độ của vật và với chất làm nên vật. ( 20 ‘ )
-GV chia HS thành 6 nhóm và phân tích như sau :
-HS trong nhóm 1 - 3 tự đọc mục I.1 để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng 1 vật thu vào để nóng lên với khối lượng của vật
- Thảo luận : Cử đại diện, mô tả thí nghiệm, trả lời C1 , C2 
+ HS nhóm 2-4 tự đọc mục I.2 tương tự tìm hiểu quan hệ nhiệt lượng và độ tăng nhiệt độ, trả lời C3 ; C4 ; C5
+ HS trong nhóm 5-6 tự đọc mục I.3 tương tự tìm hiểu quan hệ nhiệt lượng và chất làm vật, trả lời câu C6 , C7.
GV lưu ý : Mỗi nhóm làm việc trong 5 phút.
- GV hướng dẫn thảo luận toàn lớp về kết quả làm việc của từng nhóm.
- GV yêu cầu HS treo bảng kết quả thí nghiệm. Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS đọc C2 ; C5 ; C7
 -GV có thể ghi tóm tắc câu trả lời lên bảng
-Qua 3 kết quả thí nghiệm, nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào ?
-Chuyển ý:Công thức tính được thành lập như thế nào ?
IV.Hoạt động 4: Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng ( 5 ‘ )
GV thông báo : Các nhà Bác học đã tìm ra công thức chính xác để tính nhiệt lượng thu vào như sau :
 Q = Cm (t2 - t1) = C.m. Dt
Và giải thích các ký hiệu và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
-GV yêu cầu HS xem bảng 24.4 cho biết nhiệt dung riêng của 1 số chất cụ thể trong bảng.
- GV nêu một vài con số cụ thể trong bảng và gọi HS cho biết con số đó là nhiệt dung riêng của chất nào ? Con số đó cho ta biết điều gì ?
V.Hoạt động 5: Vận dụng ( 10 ‘ )
- YC HS trả lời câu C8 các HS khác bổ sung.
- Gọi 2 HS lên bảng làm C9 C10 . HS còn lại ghi vào vở GV hướng dẫn theo các bước.
+ Đổi đơn vị hợp pháp các giá trị đã cho trong bài
+ Viết công thức bằng chữ : Q = C.m (t2 - t1 )
+ Thay số và tính kết quả. 
-HS lắng nghe
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
 . Khối lượng
 . Độ tăng nhiệt dộ
 . Chất tạo nên vật
- HS ghi vào vở
- HS nêu dự đoán phương án thí nghiệm
Nhóm học tập.
- HS nhóm 1 - 3 tiến hành thí nghiệm
- Thảo luận báo cáo kết quả
- HS tiến hành thảo luận trả lời câu hỏi
- HS tiến hành theo hướng dẫn GV
- HS lắng nghe hoặc có thể bổ sung ý kiến.
- HS treo kết quả thí nghiệm, trả lời câu hỏi.
- HS đọc trả lời.
HS ghi vào vở
C2 : m1 > m2 -> Q1 > Q2 
C5 : Dt1 > Dt2 -> Q1 > Q2
C7 : Q cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe và ghi vào vở.
- HS đọc và trả lời.
- HS trả lời .
-Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C
-HS:TB,yếu tập trung trả lời câu C8
-HS làm việc theo hướng dẫn 
-HS làm bài tập C9 C10
	D. Hướng dẫn tự học: (5 phút)
	1. Bài vừa học.
+ Đọc phần “Có thể em chưa biết”
+ Làm các bài tập 24.1 " 24.6/ 31 SBT.
 2. Bài sắp học.
	Chuẩn bi bài “ Phương trình cân bằng nhiệt “ .	
Tuần 30-Tiết 30	 	Ngày dạy: 09 - 04 - 2008
Bài : 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BĂNG NHIỆT 
A.Mục tiêu:
 1)Kiến thức: Biết được nguyên lí truyền nhiệt , phương trình cân bằng nhiệt nhiệt lượng.
 2)Kĩ năng: Giải bài tập, vận dụng kiến thức.
 3)Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, hợp tác cùng nhóm.
B.Chuẩn bị:
 + Soạn bài trước. 
 + Dụng cụ học tập.
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
 1)Ổn định lớp: (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4p )
 Nêu công thức tính nhiệt lượng , các đại lượng trong công thức. ?
 Vân dung gải bài : 24.3 sbt / 31
)Bài mới: 
Nội dung chính
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
I.Nguyên lí truyền nhiệt.
 ( SGK )
II. Phương trình cân bằng nhiệt.
Qtỏa ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùnh phương trình cân bằng nhiệt .
 ( SGK)
IV. Vận dụng .
C1 : Kết quả phụ thuộc nhiệt độ.
C2 : 5,43 0 C 
C 3 : Kim loại là thép.
.Hoạt động 1: 2 p
 ( Vào bài như phần sgk .)
.Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt.(5 p) 
Gv yêu cầu học sinh nêu nguyên lí truyền nhiệt.? Enb
Nhận xét . và nêu những điểm hay nhằm. Ví dụ cho đá lạnh vào nước . mùa lạnh nhiệt truyền từ cơ thể ra ngoài . 
.Hoạt động 3: Tìm hiêu phương trình cân bằng nhiệt. ( 5 P )
Gv chỉ định học sinh nêu phương trình cân bằng nhiệt. 
Hãy nêu công thức tính nhiệt tỏa ra.
Hãy chỉ ra những đại lượng trong công thức.?
Hoạt động 4: Tìm hiểu ví dụ ( 10 p )
Gv cho học sinh thảo luận bài toán ví dụ.
Nêu phương pháp giải ?
Dùng kiến thức nào để giải ?
Chỉ định đại diện nhóm lên bảng giải
Hoạt động 5 ( 15 p )
Gv cho học sinh tự suy nghỉ và giải các lệnh sgk ?
Nhận xét – ghi điểm 
-HS lắng nghe
Nêu nguyên lí truyền nhiệt.
Qtỏa ra = Qthu vào
Q=C.m(t1 – t2)
Thảo luận : 
Tóm tắt . nêu cách giải.
Dùng phương trình cân bằng nhiệt.
Lên bảng thực hiện.
C1 : Kết quả phụ thuộc nhiệt độ.
C2 : 5,43 0 C 
C 3 : Kim loại là thép.
	D. Hướng dẫn tự học: (5 phút)
	1. Bài vừa học.
+ Đọc phần “Có thể em chưa biết”
+ Làm các bài tập 25.1 " 25.6/ 33 SBT.
 2. Bài sắp học.
	Chuẩn bi bài “ Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu “	
Tuần 31-Tiết 31	 	Ngày dạy: - 04 - 2008
Bài : 26 NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU	
A.Mục tiêu:
 1)Kiến thức: Biết năng suất tỏa nhiệt của kim loại công thức tính .
 2)Kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải bài tập..
 3)Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, có thái độ tốt trong việc sử dụng nhiên liệu.
B.Chuẩn bị:
+ Soạn bài trước. 
 	+ Dụng cụ học tập, bảng phụ.
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
 1)Ổn định lớp: (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4p )
 Nêu phương trình cân bằng nhiệt, các đại lượng trong công thức. ?
 Vân dung gải bài : 25.3 sbt / 31
 3) Bài mới: 
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
I.Nhiên liệu
II. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
 Q = q . m
IV. Vận dụng
 C 1 : vì q than > q củi 
 C 2 : Q1 = 150 . 10 6 ( J ) 
 Q2 = 450 . 10 6 ( J )
 m = 13.64 kg 
Hoạt động 1 Vào bài ( 2 p )
Như sgk
Hoạt động 2 Tìm hiểu nhiên liệu 
( 5 p )
Yêu cầu học sinh nêu nhiên liệu ?
Kể tên nhiên liệu địa phương em ?
Hoạt động 3 Tìm hiểu năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. ( 10 p )
GV nêu khái niệm về năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. 
Yêu cầu nêu ý nghĩa số liệu ghi trong bảng ?
Hoạt động 4Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra (10 p)
Dựa trên năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu xây dựng công thức.
Nêu ý nghĩa vật lí của công thức ? 
Nhận xét – Ghi điểm 
Hoạt động 4 Vận dụng ( 10 p )
Cho hs thảo luận nhóm về C 1 và C2
Chỉ định hs giải C1 và C 2 . 
Gọi 2 đại diện nhóm gải C2 
Dầu hỏa, than đá, ga, 
Than . củi, ga, dầu hỏa
Theo dõi.
Năng suất tỏa nhiệt của củi cho biết khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg củi thu được nhiệt lượng là 10 . 10 6 ( J )
Nêu đốt m g thì nhiệt lượng thu được là Q = q . m 
Nhiệt lương tỏa ra tỉ lệ thuận với khối lương nhiên liệu.
Thảo luận nhóm C 1 và C2 
Giải C1 và C2 
D. Hướng dẫn tự học: (5 phút)
	1. Bài vừa học.
+ Đọc phần “Có thể em chưa biết”
+ Làm các bài tập 26.1 " 26.5/ 34SBT.
 2. Bài sắp học.
	Chuẩn bi bài “ Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt .“	
Tuần 32-Tiết 32	 	Ngày dạy: - 04 - 2008
Bài 25: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
A.Mục tiêu:
 1)Kiến thức: Nhận biết sự chuyển hóa năng lượng, định luật bảo toàn.
 2)Kĩ năng: Quan sát, rút ra hiện tượng, kiến thức.
 3)Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, hợp tác cùng nhóm.
B.Chuẩn bị:
 + Nghiên cứu nội dung bài. 
 + Dụng cụ học tập: đồng tiền, cốc nước nóng,...
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
 1)Ổn định lớp: (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4p )
 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì?
 Giải bài tập 26.1 sbt/35
 3): Bài mới: 
Nội dung chính
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác:
C1: Cơ năng, nhiệt năng, cơ năng, nhiệt năng.
II. Sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:
C2: Thế năng, Động năng, động năng, thế năng, cơ năng, nhệt năng, nhiệt năng, cơ năng.
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt:
C3: Thả quả bóng rơi.
IV. Vận dụng:
C4: Đưa võng
C5: Cơ năng biến thành nhiệt năng.
C6: Cơ năng biến thành nhiệt năng.
.Hoạt động 1: 2 p
 ( Vào bài như phần sgk .)	
Yêu cầu HS nêu định luật bảo toàn cơ năng?
Trong nhiệt năng thì sao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác (7 p) 
GV cho HS thảo luận các hiện tượng và hoàn thành C1.
Nhận xét, ghi điểm. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng ( 10 P )
Dùng phương pháp như hoạt động 2.
GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt ( 5 p )
GV thông tin định luật.
Yêu cầu HS cho ví dụ
Hoạt động 5 Vận dụng ( 10 p )
Gv cho học sinh thực hiện
Nhận xét – ghi điểm 
HS nêu định luật
Thảo luận và hoàn thành C1.
Nhận xét.
Hoàn thành như HĐ2.
HS theo dõi.
Cho ví dụ.
Giải các lệnh.
	D. Hướng dẫn tự học: (5 phút)
	1. Bài vừa học.
	 + Học ghi nhớ sgk/ 96
 + Làm các bài tập 27.1 " 27.6/ 37-38 SBT.
 2. Bài sắp học.
 	Chuẩn bị bài 28: “ Động cơ nhiệt”
	Soạn và trả lời các lệnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LY 8 CA NAM 3 COT.doc