Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Huỳnh Minh Trọng

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Huỳnh Minh Trọng

I . Mục tiêu :

- Phát biểu định nghĩa cđ đều .

- Nêu được VD về những cđ không đều .

- Vận dụng tính vận tốc TB .

- Dựa vào 3. 1 trong TN trả lời được những câu hỏi trong bài .

II . CHUẨN BỊ :

 Mỗi nhóm 1 bộ TN :

 Máng nghiêng , bánh xe , đồng hồ diện tử .

III . HĐ dạy và học :

 1 . Bài mới :

HĐ của HS Trợ giúp của GV Nội dung

* HĐ1: ( 5 ph )

Tổ chức tình huống HT .

- Nghe thông báo về cđ đều , cđ không đều .

- Tìm vài VD về 2 loại cđ trên ?

* HĐ2: ( 15 ph )

 Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều .

- Làm TN h. 3 .1 SGK theo nhóm .

- Từ kq TN trên , trả lời câu hỏi .

- Thảo luận theo nhóm , trả lời C1 , C2 .

* HĐ3: ( 10 ph )

 Tìm hiểu về v.tốc TB của cđ không đều .

- Dựa kq TN 3.1 tính v.tốc TB trong các q.đường AB , BC , CD .

- Trả lời C3 .

* HĐ4: ( 15 ph )

Vận dụng .

- Tóm tắc q.trọng trong bài

- Làm C4 – C7 .

- Làm TN đo v.tốc TB

theo C7 .

- Cung cấp cho HS về cđđ và cđ không đều .

- ĐN mỗi loại cđ cho HS .

- Tìm một vài VD cụ thể .

- Hướng dẫn HS lắp TN h.3.1 .

 - Từ kết quả TN hình thành KN về chuyển động đều , cđ không đều .

- Hướng dẫn HS trả lời C2 .

- KN về cđ không đều

( Dùng TN trên minh hoạ )

- Tổ chức HS tính toán , ghi kq và giải đáp C3 .

chú ý : V . tốc TB trên mỗi quảng đường thường khác nhau .

- Hướng dẫn HS tóm tắc các KL trong bài .

- Hướng dẫn C4 – C7 .

I . Định nghĩa :

- Cđ đều là cđ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.

- Cđ không đều là cđ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

II . V . tốc TB của cđ không đều :

 

doc 71 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Huỳnh Minh Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I .	CƠ HỌC
Ngày soạn : 
TUẦN 1
TIẾT 1
§1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I . Mục tiêu :
- Nêu được VD về cđ cơ học .
- Nêu được tính tương đối của cđ và đứng yên - Vật mốc .
- Một số dạng cđ cơ học thường gặp .
II . CHUẨN BỊ :
 - Tranh vẽ h. 1. 1 ; 1. 2 ; 1. 3 SGK .
III . HĐ dạy và học :
	1 . Bài mới : 
HĐ của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
* HĐ1: ( 5 ph )
Tổ chức tình huống HT . 
- Đọc câu hỏi đầu bài .
- Nghiên cứu C2 .
* HĐ2: ( 15 ph )
 Nhận biết một vật cđ hay đứng yên .
- Trả lòi câu hỏi của GV .
- Tìm VD .
* HĐ3: ( 15 ph )
 Tính tương đối của cđ và đứng yên - Vật mốc .
 - Thảo luận , trả lời C4 , C5 , C6 .
- Điền từ thích hợp vào nhận xét ( SGK ).
- Tìm VD về Tính tương đối của cđ và đứng yên ?
- Trả lời C8 .
* HĐ4: ( 10 ph )
 Một số cđ thường gặp.
- Quan sát h. 1.3 .
- Q. sát 1 viên phấn rơi tự do .
- Mô tả lại dạng cđ của các vật trên ?
- Làm C9 .
- Dùng câu hỏi đầu bài để dẫn dắt HS .
- Làm thế nào để biết 1 vật cđ hay đứng yên?
- Gợi ý cho HS câu trả lời .
- Giới thiệu h. 1. 2 
- Yêu cầu HS trả lời C4 , C5 , C6 .
- Khái niệm cho HS về vật mốc .
- Khắc sâu Tính tương đối của cđ và đứng yên .
 ( Tuỳ thuộc vào việc chọn vật mốc )
- Dùng tranh h.1. 3 .
- Cho HS quan sát 1 viên phấn rơi tự do .
- Yêu cầu HS làm C9 .
I . Làm thế nào để biết 1 vật cđ hay đứng yên?
 Sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác gọi là cđ cơ học .
II . Tính tương đối của cđ và đứng yên :
 Cđ và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc .
Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc .
III . Một số cđ thường gặp :
 Các dạng cđ cơ học thường gặp là : cđ thẳng , cđ cong ...
	2 . Củng cố : 
	- Hướng dẫn HS thảo luận C10 , C11 .
	- Nêu 1 số dạng cđ thường gặp ?
	3 . B . tập : 
	1. 1 , 1. 4 , 1. 5 , 1. 6 SBT .
Ngày soạn : 
TUẦN 2
TIẾT 2
 §2 VẬN TỐC
I . Mục tiêu :
V = 
- Từ VD , so sánh q. đường cđ trong 1s của mỗi cđ để rút ra sự nhanh , chậm của cđ đó . ( vận tốc )
S
 t
- Công thức : 
Và ý nghĩa của KN vận tốc , đơn vị m/s , km/h và cách đổi đơn vị vận tốc .
- Vận dụng giải bài tập .
II . CHUẨN BỊ :
- Đồng hồ bấm giây . 
- Tranh vẽ tốc kế của xe máy .
III . HĐ dạy và học :
	1 . Bài mới : 
HĐ của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
* HĐ1: ( 5 ph )
Tổ chức tình huống HT . 
- Làm thế nào để biết được sự cđ nhanh ,chậm .
* HĐ2: ( 20 ph )
 Vận tốc .
- Thảo luận theo nhóm , đọc bảng kq .
- Trả lời C1 , C2 , C3 C4.
- Rút ra nhận xét .
V = 
S
 t
- Nắm công thức :
 và đơn vị .
- Trả lời C4 .
- Tốc kế của xe máy cho biết gì ?
* HĐ3: ( 20 ph )
 Vận dụng .
 - Làm C5 , C6 , C7 , C8 
- Đọc phần “ Có thể em chưa biết ” .
- Thế nào để biết được sự cđ nhanh , chậm .
- Hướng dẫn HS so sánh sự nhanh , chậm dựa theo bảng cho ở SGK .
- Yêu cầu HS trả lời C1 , C2 , C3 C4 .
- KN về vận tốc cđ .
S
 t
V = 
- Thông báo CT :
- Giới thiệu cho HS Về tốc kế .
- Hướng dẫn HS C5 , C6 , C7 , C8 .
- Hệ thống hoá kiến thức của bài .
- Giới thiệu cho HS về KN nút và vận tốc ánh sáng .
I . Vận tốc :
 Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh , chậm của cđ và được xđ bằng độ dài q. đường đi được trong một đơn vị thời gian .
II . Công thức tính vận 
tốc :
 Công thức : 
V = 
S
 t
- Với :
 S : Quảng đường
 t : Thời gian
 V : Vận tốc 
III . Đơn vị vận tốc :
 Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian
 Đơn vị hợp pháp của vận tốc là : m/s và km/h 
2 . Củng cố : 
 	Giới thiệu cho HS về “Nút” và vận tốc ánh sáng .
3 . B . tập : 
	2. 1, 2. 2, 2. 3, 2.4 , 2. 5 SBT .
Ngày soạn : 
TUẦN 3
TIẾT 3
§3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I . Mục tiêu :
- Phát biểu định nghĩa cđ đều .
- Nêu được VD về những cđ không đều .
- Vận dụng tính vận tốc TB .
- Dựa vào 3. 1 trong TN trả lời được những câu hỏi trong bài .
II . CHUẨN BỊ :
 Mỗi nhóm 1 bộ TN :
 Máng nghiêng , bánh xe , đồng hồ diện tử .
III . HĐ dạy và học :
	1 . Bài mới : 
HĐ của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
* HĐ1: ( 5 ph )
Tổ chức tình huống HT . 
- Nghe thông báo về cđ đều , cđ không đều .
- Tìm vài VD về 2 loại cđ trên ?
* HĐ2: ( 15 ph )
 Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều .
- Làm TN h. 3 .1 SGK theo nhóm .
- Từ kq TN trên , trả lời câu hỏi .
- Thảo luận theo nhóm , trả lời C1 , C2 .
* HĐ3: ( 10 ph )
 Tìm hiểu về v.tốc TB của cđ không đều .
- Dựa kq TN 3.1 tính v.tốc TB trong các q.đường AB , BC , CD .
- Trả lời C3 . 
* HĐ4: ( 15 ph )
Vận dụng .
- Tóm tắc q.trọng trong bài 
- Làm C4 – C7 .
- Làm TN đo v.tốc TB 
theo C7 .
- Cung cấp cho HS về cđđ và cđ không đều .
- ĐN mỗi loại cđ cho HS .
- Tìm một vài VD cụ thể .
- Hướng dẫn HS lắp TN h.3.1 .
 - Từ kết quả TN hình thành KN về chuyển động đều , cđ không đều .
- Hướng dẫn HS trả lời C2 . 
- KN về cđ không đều 
( Dùng TN trên minh hoạ ) 
- Tổ chức HS tính toán , ghi kq và giải đáp C3 .
chú ý : V . tốc TB trên mỗi quảng đường thường khác nhau .
- Hướng dẫn HS tóm tắc các KL trong bài .
- Hướng dẫn C4 – C7 .
I . Định nghĩa :
- Cđ đều là cđ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Cđ không đều là cđ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
II . V . tốc TB của cđ không đều :
 V . tốc TB của cđ không đều trên 1 quảng đường được tính bằng công thức :
VTB = 
S
 t
Với :
S : Q . đường 
t : T . gian 
VTB V . tốc TB .
	2 . Củng cố : 
 	- Viết công thức tính : 	+ V = ? 
	+ VTB = ?
	- Tìm 1 số VD về cđđ và cđ không đều ?
	3 . B . tập : 3.1 ; 3.3 ; 3.4 ; 3.5 ; 3.6 SBT .
Ngày soạn : 
TUẦN 4
TIẾT 4
§4 BIỂU DIỄN LỰC 
I . Mục tiêu :
- Nêu được VD thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc .
- Nhận biết được lực là 1 đại lượng vec tơ . Biểu diễn được vec tơ lực .
II . CHUẨN BỊ :
 Nhắc HS xem lại bài : Lưc – Hai lực cân bằng ( Bài 6 SGK - Vật lý 6 )
III . HĐ dạy và học :
	1 . Bài mới : 
HĐ của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
* HĐ1: ( 5 ph )
Tổ chức tình huống HT . 
- Đọc , nghiên cứu câu hỏi đầu bài .
* HĐ2: ( 15 ph )
 Mối q. hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc .
- Tìm VD .
- Rút ra mối q. hệ giữa F và V ?
- Hoạt động nhóm để rút ra KL .
- Làm C1 .
* HĐ3: ( 15 ph )
 Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vec tơ .
- Nhắc lại 3 yếu tố của lực ở lớp 6 .
- Vận dụng làm C2 .
* HĐ4: ( 10 ph )
 Vận dụng .
- Từng HS làm C2 , C3 
- GV đặt vấn đề như SGK .
- Cho HS tự nghiên cứu , tìm VD và rút ra KL dựa vào bài 6 SGK Vật lý 6 .
- Yêu cầu HS làm C1 .
- Thông báo cho HS lực là 1 đại lượng vec tơ .
 Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực : F 
- Nhấn mạnh 3 yếu tố của lực ?
- Hướng dẫn HS làm C2 , C3 .
I . Ôn lại khái niệm lực :
 Lực là tác dụng của vật này lên vật khác làm thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật biến dạng .
II . Biểu diễn lực :
 Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên , có :
 + Gốc là diểm đặt của lực 
 + Phương , chiều trùng với phương , chiều của lực .
 + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước .
	2 . Củng cố : 
 	Cho biết phương , chiều của trọng lực ?
	3 . B . tập : 4. 1 , 4. 2 , 4. 3 , 4. 4 , 4. 5 . SBT 
Ngày soạn : 
TUẦN 5
TIẾT 5
 §5 SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I . Mục tiêu :
- Nêu được 1 số VD về 2 lực cân bằng biểu , biểu thị bằng ra tơ lực .
- Biết được vật chịu td của 2 lực cân bằng thì v.tốc không đổi .
- Nêu được VD về quán tính . G.thích .
II . CHUẨN BỊ :
Dụng cụ TN được vẽ ở h . 5.3 ; 5.4 SGK .
III . HĐ dạy và học :
	1 . Bài mới : 
HĐ của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
* HĐ1: ( 5 ph )
Tổ chức tình huống HT . 
- Đọc , suy nghĩ tìm câu trả lời . 
* HĐ2: (15 ph )
Tìm hiểu về lực cân bằng .
- Q . Sát h .5.2 .
- Trả lời các câu hỏi của GV .
- Trả lời C1 .
- Làm việc theo sự hướng dẫn của GV .
- Q . Sát TN K.chứng . Q . Sát h .5.3 a , b , c SGK .
- Làm C2 , C3 , C4 . 
- Điền vào bảng 5.1 ; làm C5 . 
* HĐ3: (15 ph )
Tìm hiểu về quán tính
- Ghi nhớ dấu hiệu của QT .
- Cho VD về QT . 
- Ghi KL . Nêu VD về QT .
- Làm C6 , C7 , C8 .
* HĐ2: ( 10 ph )
 Vận dụng .
- Dùng câu hỏi đầu bài để tạo tình huống cho HS . 
- Cho HS q.sát h .5.2 SGK : 
 + Có mấy lực td lên mỗi vật ?
 + Phương , chiều , độ lớn của các vật này ?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp và td của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động :
 + Dự đoán .
 + TN K.chứng bằng máy Atút .
- Cho HS rút ra kq TN .
- Đưa ra cho HS 1 số QT thường gặp trong cuộc sống 
- KN về QT cho HS .
- Yêu cầu và hướng dẫn HS về cách làm C6 , C7 , C8 .
I . Lực cân bằng :
- Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên 1 vật có cường độ bằng nhau , phương nằm trên 1 đường thẳng , chiều ngược nhau .
- Dưới td của các lực cân bằng 1 vật đang đứng sẽ tiếp tục đứng yên ; đang cđ sẽ chuyển đông thẳng đều cđ này này gọi là cđ theo quán tính .
II . Quán tính :
 Khi có lực tác dụng , mọi không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính . 
	2 . Củng cố : 
 	- Thế nào là 2 lực cân bằng ? cho VD ?
	- QT là gì ? cho VD ?
	3 . B . tập : 5.1 ; 5.2 ; 5.3 ; 5.4 ; 5.5 và 5.6 SBT .
Ngày soạn : 
TUẦN 6
TIẾT 6
 §6 LỰC MA SÁT 
I . Mục tiêu :
 - Nhận biết được lực ma sát . Phân biệt được các loại ms trược , ms lăn , ms nghỉ và đặc điểm của mỗi loại .
- Làm TN để phát hiện ms nghỉ . 
- Phân tích được ích lợi của ms , tác hại của ms .
II . CHUẨN BỊ :
 Mỗi nhóm :
 Một lực kế , một miếng gỗ ( có 1 mặt nhẵn , 1 mặt nhám )
 Một quả cân cho THN 6. 2 .
 Tranh vòng bi .
III . HĐ dạy và học :
	1 . Bài mới : 
HĐ của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
* HĐ1: ( 5 ph )
Tổ chức tình huống HT . 
- Đọc câu giới thiệu đầu bài 
* HĐ2: ( 20 ph )
 Tìm hiểu về lực ms .
- HS thu nhập thông tin do GV cung cấp .
- Mỗi nhóm làm TN về ms nghỉ , ms trượt h.6 .2 SGK 
- Trả lời các câu hỏi ở mỗi phần .
* HĐ3: ( 20 ph )
 Ích lợi và tác hại của ms.
- Quan sát h. 6. 3a; b ; c SGK .
- Kể tên lực ms . 
- Nêu cách khắc phục tác hại của ms ?
- Q. sát h. 6. 4a ; b ; c
- Trả lời các câu hỏi GV .
- Tìm thêm 1 số VD về
tr. hợp ms có lợi .
- GV dùng câu hỏi đầu bài để tạo tình huống .
- Dùng VD thực tế cho HS thấy được đặc điểm của ms trượt .
- Yêu cầu HS kể 1 số ms trược mà em biết .
- Tương tự g. thiệu ms lăn và ms nghỉ cho HS.
- Cho biết đặc điểm của ms nghỉ ?
- Từ h. 6. 3a; b; c gợi ý cho HS phát hiện các tác hại của ms và nêu biện pháp khắc phục ?
- Q. sát h. 6. 4a;b;c
Cho biết ích lợi của ms trong mỗi hình ?
- Gợi ý cho HS 1 số ích lợi của ms .
I . Khi nào có lực ms :
 - Lực ms trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác .
- Lực ms lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác .
- Lực ms nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của vật khác .
II . Lực ms trong đời sống và kỉ thuật :
 Lực ma sát có thể có hại hoặc có lợi .
	2 . Củng cố : 
 	Nêu một số trường hợp ms có lợi , có hại ?
	3 . B . tập : 
	6. 1 ; 6. 2 ... t này sang vật khác . Sự chuyển hoá giữa các dạng năng lượng cơ năng . giữa cơ năng và nhiệt năng .
- Phát biểu định luật bảo tàon và chuyển hoá năng lượng .
- Giải thích một số hiện tượng đơn giản .
II . Chuẩn bị :
	Hình vẽ phóng to các hình trong SGK .
III . HĐ dạy và học :
	1 . Bài mới : 
HĐ của HS
Trợ giúp của GV 
Nội dung
* HĐ1: ( 10 ph )
 Tổ chức tình huống học tập .
- Đọc câu giới thiệu đầu bài 
* HĐ2: ( 15 ph )
 Tìm hiểu vê4f sự truyền cơ năng , nhiệt năng .
- Thảo luận nhóm C1 .
- Rút ra kết luận , điền dấu ... SGK .
- Nghe GV giải thích .
* HĐ3: ( 15 ph )
 Tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng 
- HS quan sát hình vẽ .
- Thảo luận nhóm C2 .
- Rút ra nhận xét , điền vào dấu ... SGK .
* HĐ4: ( 15 ph )
 Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng .
- Nghe GV thông báo .
- Đọc nội dung định luật .
- Tìm thêm một số ví dụ để minh hoạ cho định luật này .
- Làm C3 , C4 , C5 , C6 .
- Yêu cầu HS đọc câu đầu bài SGK .
- Yêu cầu HS trả lời C1 .
- Cho HS quan sát tranh vẽ to .
- GV phân tích hiện tượng .
- Rút ra nhận xét cho HS sau khi các nhóm nhận xét .
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ .
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm C2 .
- Rút ra nhận xét chung cho HS .
- GV thông báo cho HS về quá trình chuyển hoá năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt .
- Thông báo nội dung định luật .
- Lấy ví dụ minh hoạ cho HS về định lụât này .
I . Sự truyền cơ năng , nhiệt năng từ vật này sang vật khác :
 Cơ năng , nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác .
II . Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng , giữa cơ năng và nhiệt năng :
- Cơ năng :
 Động năng có thể chuyển hoá cho thế năng và ngược lại .
- Nhiệt năng :
 Nhiệt năng có thể chuyển hoá thành cơ năng và ngược lại .
III . Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt :
 Định luật :
 Năng lượng không tự nhiên sinh ra , cũng không tự mất đi , nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác , chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác .
 	2 . Củng cố :
	Phát biểu một cách chính xác về tính chất “ Chuyển hoá ” được và “ 	truyền ” được của năng lượng .
	3 . Bài tập : 
	27.1 đến 27.5 SBT .
Ngày soạn : 
TUẦN 33 
TIẾT 33
§28 ĐỘNG CƠ NHIỆT 
I . Mục tiêu :
- Phát biểu định nghĩa động cơ nhiệt .
- Dựa vào mô hình có thể mô tả được cấu tạo của động cơ nhiệt .
- Nguyên lí hoạt động của động cơ nhiệt .
- Viết được công thức hiệu suất .
II . Chuẩn bị :
	Hình vẽ to động cơ nổ 4 kì .
III . HĐ dạy và học :
	1 . Bài mới : 
HĐ của HS
Trợ giúp của GV 
Nội dung
* HĐ1: ( 10 ph )
 Tìm hiểu về động cơ nhiệt .
- Nghe thông báo của GV .
- Kể tên một số động cơ nhiệt .
* HĐ2: ( 15 ph )
 Tìm hiểu về động cơ nổ 4 kì .
- Quan sát tranh vẽ ĐC nổ 4 kì .
- Nghe GV giới thiệu .
- Nhắc lại nguyên lí HĐ của động cơ nổ 4 kì .
* HĐ3 ( 15 ph )
 Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt .
- Làm C1 .
- Nắm công thức :
- Với :
 H :........
 A : .......
 Q : .......
- GV nêu định nghĩa về động cơ nhiệt .
- GV nêu vài động cơ nhiệt cho HS tham khảo .
- GV cho HS quan sát động cơ xăng 4 kì .
- Giới thiệu cho HS từng bộ phận và chức năng của chúng .
- Giới thiệu sơ bộ về nguyên lí HĐ cho HS .
- Yêu cầu HS thảo luận C1 .
- GV giới thiệu và hướng dẫn C2 .
- Đưa ra công thức :
- GV hướng dẫn HS C5 , C6 
I . Động cơ nhiệt :
 Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng .
II . Động cơ nổ 4 kì :
( SGK )
III . Hiệu suất của động cơ nhiệt :
 Công thức :
 2 . Củng cố :
	- Kể tên một số động cơ đốt trong mà em biết ?
	- Cấu tạo của động cơ nổ 4 kì như thế nào ? Chức năng của mỗi bộ 	phận ?
3 . Bài tập : 
	28.3 đến 28.7 SBT .
	Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau ôn tập .
Ngày soạn : 
TUẦN 34 
TIẾT 34
	§29 ÔN TẬP , TỔNG KẾT CHƯƠNG II :
NHIỆT HỌC 
I . Mục tiêu :
- Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập .
- Làm được các bài tập trong phần vận dụng .
II . Chuẩn bị :
- Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 - Phần ôn tập SGK .
- Vẽ to trò chơi ô chữ .
III . HĐ dạy và học :
	1 . Bài mới : 
* Hoạt động 1 :	Ôn tập ( 15 ph ) .
	GV :	- Tổ chức cho HS thảo luận từng câu hỏi phần ôn tập SGK .
	- GV kết luận từng câu rõ ràng cho HS để thống nhất câu trả lời .
	HS :	- Tham gia thảo luận trên lớp .
	- Ghi kết luận của từng câu sau khi nghe GV thống nhất .
* Hoạt động 2 :	Vận dụng ( 20 ph ) .
	GV :	- Tổ chức cho HS thảo luận từng câu hỏi phần vận dụng SGK .
	- GV kết luận từng câu rõ ràng cho HS để thống nhất câu trả lời .
	- Chú ý về các câu lệnh của các câu trắc nghiệm .
	HS :	- Tham gia thảo luận trên lớp .
	- Ghi kết luận của từng câu sau khi nghe GV thống nhất .
	GV :	- Hướng dẫn HS giải bài tập 1 :
	+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm :
	Q = Q1 + Q2 = m1c1∆t + m2c2∆t = 2. 4 200.80 +0,5.880.80 = 707 200 ( J )
	+ Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra :
	Q’ = Q.= 2 357 000 ( J ) = 2,357.106 ( J ) .
	+ Lượng dầu cần dùng :
	 0,05 ( Kg )
	- Hướng dẫn HS bài tập 2 :
	+ Công mà ô tô thực hiện được :
	A = Fs = 1 400 .100 000 = 14.107 ( J )
	+ Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy toả ra :
	Q = qm = 46.106.8 = 368 106 ( J ) = 36,8 .107 ( J )
	+ Hiệu suất của ô tô :
	%
	HS :	- Nghe GV hướng dẫn các bài toán .
	- Tham gia phát biểu ý kiến về cách giải của GV .
* Hoạt động 3 :	Trò chơi ô chữ ( 10 ph ) .
	GV :	- Treo bảng ô chữ .
	- Yêu cầu từng nhóm cử đại diện trả lời từng câu hỏi GV nêu .
	HS : 	- Tham gia giải ô chữ .
	Đáp án : 	Hàng ngang : 1. Hỗn độn ; 2 . Nhiệt năng ; 3 . Dẫn nhiệt ;
	 4 . Nhiệt năng ; 5 . Nhiệt dung riêng ; 6 . Nhiên liệu 
	 7 . Cơ học ; 8 . Bức xạ nhiệt .
	Từ hàng dọc : 	NHIỆT HỌC .
2 . Củng cố :
	 Nêu nội dung chính chương II : Nhiệt học .
3 . Bài tập : 
	Dặn HS chuẩn bị nội dung để thi HK II .
Trường THCS Bình Minh 
Họ và tên : ....................................
Lớp 8 /....
Số thứ tự : ..........
ĐIỂM
THI KIỂM TRA HỌC KÌ II
Thời gian : 45 phút .
Môn : Vật lý .
Ngày thi :
I . TRẮC NGHIỆM : ( 4đ ) 
* A . Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau : 
( Từ câu 1 đến câu 4 . Mỗi câu đúng : 0,25 đ )
Câu 1 :	Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chuyển động của phân tử chất lỏng :
A . Hỗn độn .	B . Không ngừng 	.	
C . Không liên quan đến nhiệt độ .	D . Là nguyên nhân gây ra hiện tượng khuếch tán .
Câu 2 : 	Có 3 thỏi thép , đồng , nhôm cùng khối lượng . Đun 3 thỏi này để nhiệt độ của chúng đều tăng thêm 500C . Nhiệt lượng mà mỗi thỏi đã hấp thụ sẽ :
A . Thỏi thép hấp thụ nhiều nhất .	B . Thỏi đồng hấp thụ nhiều nhất .
C . Thỏi nhôm hấp thụ nhiều nhất .	D . 3 thỏi đều hấp thụ như nhau .
Câu 3 :	Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của nhiệt dung riêng :
A . Jun , kí hiệu là J .	B . Jun trên kilôgam Kelvin, kí hiệu là J/kg.K .
C . Jun kilôgam , kí hiệu là J.kg	 .	D . Jun trên kilôgam , kí hiệu là J/kg .
Câu 4 :	Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật :
A . Q = mc∆t , với ∆t là độ giảm nhiệt độ .
B . Q = mc∆t , với ∆t là độ tăng nhiệt độ .
C . Q = mc (t1 - t2) , với t1 là nhiệt độ ban đầu , t2 là nhiệt độ cuối của vật .
D . Q = mc (t1 + t2) , với t1 là nhiệt độ ban đầu , t2 là nhiệt độ cuối của vật .
* B . Dùng từ thích hợp điền vào chổ trống của các câu dưới đây :	( 1đ )
	Nhiệt năng của một vật là ...........................................................................................................
	....................................... Nhiệt năng có thể thay đổi bằng các cách ..........................................
	..................................................................... Có ................................... hình thức truyền nhiệt , đó là ..............................................................................................................................................
* C . Hãy điền chữ Đ nếu câu đúng , và chữ S nếu câu sai vào ô trống cho ở bảng sau . Với
những câu sai , tìm từ sai và sữa lại để nội dung của câu thành đúng : 	 ( Mỗi câu đúng 0,5đ )
Thứ tự
Câu 
Đ – S 
Từ sai 
Từ đúng 
1
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn . 
2
Đơn vị của nhiệt dung riêng là J/Kg .
3
Nguyên lí truyền nhiệt là : Nhiệt truyền từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn .
4
Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì nhiệt lượng vật này toả ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào .
II . PHẦN TỰ LUẬN : ( 6đ ) 
	Bài 1 :	Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh . Hỏi nhiệt năng 
	của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào ? Trong hiện tượng này , sự bảo 
	toàn năng lượng được thể hiện như thế nào ? ( 2đ )
	Bài 2 : 	Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nước ở 200C đựng trong một ấm nhôm có khối 
	lượng là 0,5Kg .
	a . Tính nhiệt lượng cần để đun nước , biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/Kg.K ,
	của nhôm là 880 J/Kg.K .	( 2đ )
	b . Tính lượng dầu cần dùng . Biết chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả 
	ra được truyền cho nước , cho ấm và năng suất toả nhiệt của dầu là 44.106 J/Kg . ( 2đ )
ĐÁP ÁN
I . TRẮC NGHIỆM : ( 4đ ) 
* A . 1C ; 2C ; 3B ; 4B . ( Mỗi ý đúng : 0,25đ )
* B . Dùng từ thích hợp điền vào chổ trống của các câu dưới đây :	( 1đ )
	Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật .
	Nhiệt năng có thể thay đổi bằng các cách thực hiện công hoặc truyền nhiệt . Có 3 hình thức truyền nhiệt , đó là dẫn nhiệt , đối lưu và bức xạ nhiệt .
( HS điền đúng 1 chổ : 0,25đ )
* C . Hãy điền chữ Đ nếu câu đúng , và chữ S nếu câu sai vào ô trống cho ở bảng sau . 
Với những câu sai , tìm từ sai và sữa lại để nội dung của câu thành đúng : ( Mỗi câu đúng 0,5đ )
Thứ tự
Câu 
Đ – S 
Từ sai 
Từ đúng 
1
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn . 
S
- Đối lưu
- Chất rắn 
- Dẫn nhiệt
- Chất lỏng và khí 
2
Đơn vị của nhiệt dung riêng là J/Kg .
S
- J/Kg
- Nhiệt dung riêng 
- J/Kg.K
- Năng suất toả nhiệt 
3
Nguyên lí truyền nhiệt là : Nhiệt truyền từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn .
S
- Khối lượng lớn , khối lượng nhỏ
- Nhiệt độ cao , nhiệt độ thấp
4
Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì nhiệt lượng vật này toả ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào .
Đ
( HS điền mỗi câu đúng : 0,5đ ; Nếu mỗi câu chỉ đúng 1 ý đầu : 0,25đ )
I . PHẦN TỰ LUẬN : ( 6đ ) 
Bài 1 :	- Nhiệt năng của miếng đồng giảm , của nước tăng 	: 1đ
- Sự bảo toàn năng lượng được thể hiện : Nhiệt lượng miếng đồng toả ra 	bằng nhiệt lượng nước thu vào :	1đ
Bài 2 :	a . Nhiệt lượng cần để đun sôi nước :	
1đ
	Q1 = c1m1∆t = 42 000.1( 100 – 20 ) = 336 000 ( J )
	Q2 = c2m2∆t = 880.0,5( 100 -20 ) = 35 200 ( J )
	Q = Q1 + Q2 = 336 000 + 35 200 = 371 200 ( J ) 	1đ
	b . Lượng dầu cần dùng :
100
 40
100
 40
	Q’ = Q = 371 200 . = 928 000 ( J )	1đ
928 000
 446
Q’
 q
	m = = = 0,02 ( Kg )	1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docly 8.doc