Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (tiếp theo) - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (tiếp theo) - Năm học 2011-2012

HS1:-Phát biểu kết luận về áp suất chất lỏng?(6 đ)

 -Bài tập:

1. Giải thích vì sao khi bơi hoặc lặn xuống sâu ta thường cảm thấy tức ngực? (2 đ)

2. Trả lời đúng hoặc sai trong các kết luận sau, bằng cách điền (Đ) hoặc (S) vào ô vuông: (2 đ)

 A. Chất lỏng gây ra một áp suất theo hướng từ trên xuống dưới •

 B. Công thức tính áp suất chất lỏng là: •

 C. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vât ở trong nó. •

 D.Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào chiều cao cột chất lỏng mà không phụ thuộc •

vào loại chất lỏng

 3. Bài mới:

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi

H Đ1: Tìm hiểu về bình thông nhau.(10’)

- Hs: quan sát – đọc c5

- Nêu dự đoán

- Nhóm tiến hành TN

- Hs: lên bảng điền từ

- Hs nêu lên kết luận

-HS cho VD - Gv: Giới thiệu bình thông nhau, cho hs đọc C5. nêu dự đoán.

- Các nhóm làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán

- Yêu cầu hs điền từ vào chổ trống.

-Em hãy tìm một số VD về mô hình của bình thông nhau. III. Bình thông nhau.

Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (tiếp theo) - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:11 Tiết:10
NS:11/09/2011
ND: / /2011
 Bài 8 (tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.
- Mô tả được cấu tạo của máy truyền áp suất là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức về áp suất trong lòng chất lỏng để giải thích một số hiện tượng của bình thông nhau
3. Thái độ: Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
Cho mỗi nhóm:.
Một bình thông nhau có thể thay bằng ống cao su nhựa trong. 
Một bình chứa nước, cốc múc, giẽ khô sạch.
 III. Hoạt động dạy- học:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1:-Phát biểu kết luận về áp suất chất lỏng?(6 đ)
 -Bài tập:
1. Giải thích vì sao khi bơi hoặc lặn xuống sâu ta thường cảm thấy tức ngực? (2 đ)
2. Trả lời đúng hoặc sai trong các kết luận sau, bằng cách điền (Đ) hoặc (S) vào ô vuông: (2 đ)
 A. Chất lỏng gây ra một áp suất theo hướng từ trên xuống dưới ¨
 B. Công thức tính áp suất chất lỏng là: ¨
 C. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vât ở trong nó. ¨
 D.Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào chiều cao cột chất lỏng mà không phụ thuộc ¨
vào loại chất lỏng 
 3. Bài mới:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung ghi
H Đ1: Tìm hiểu về bình thông nhau.(10’)
- Hs: quan sát – đọc c5
- Nêu dự đoán
- Nhóm tiến hành TN
- Hs: lên bảng điền từ
- Hs nêu lên kết luận
-HS cho VD
- Gv: Giới thiệu bình thông nhau, cho hs đọc C5. nêu dự đoán.
- Các nhóm làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
- Yêu cầu hs điền từ vào chổ trống.
-Em hãy tìm một số VD về mô hình của bình thông nhau.
III. Bình thông nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
H Đ2: Tìm hiểu về máy nén thủy lực (15’)
- Gây ra một áp suất p lên mặt chất lỏng. 
Gv: treo h 8.9 SGK
Giới thiệu cấu tạo của máy
Lực f sẽ gây ra gì lên mặt chất lỏng? P = ?
IV. Máy nén thủy lực
+ Cấu tạo: gồm 2 ống hình trụ có tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pit tông.
+ Nguyên tắc hoạt động: Khi ta tác dụng một lực f lên pit tông nhỏ, lực gây ra một áp suất p lên mặt chất lỏng , áp suất này đựơc chất lỏng truyền đi nguyên vẹn đến pit tông lớn, gây ra một lực F nâng pit tông B lên.
F = p.S = . S 
H Đ3: Vận dụng củng cố (12’)
- hs: vòi a cao hơn vòi b – bình a chứa nhiều nước hơn.
HS làm bài tập
- Gv hướng dẫn hs trả lời C8: ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
- Yêu cầu hs trung bình giải thích tại sao bình (b) chứa được ít nước?
- Gv: Có một số dụng cụ chứa chất lỏng trong bình kín không nhìn được mực nước bên trong – quan sát mực nước phải làm như thế nào? Giải thích.
-Em hãy cho biết nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau?
-Cho biết cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy nén thủy lực
-Hướng dẫn HS làm một số bài tập: 8.11. 8.12 (Bài tập chọn lọc vật lí 8). 
Ghi điểm cho HS có bài làm đúng (2 HS)
- C8 ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thông nhau, nước trong ấm và vòi luôn có mực nước ngang nhau.
- C9: Mực nước A ngang mực nước ở B khi chất lỏng đứng yên.
- Nhìn mực nước ở B biết mực nước ở A .
4. Hướng dẫn về nhà:(3’)
-Học thuộc phần ghi nhớ
-Làm các bài tập về bình thông nhau trong sách bài tập
-Xem tiếp bài mới: Áp suất khí quyển
- Chuẩn bị 1 ống hút có miệng cắt xéo.
V.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBinhthongnhau.doc