Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 3+4 - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 3+4 - Năm học 2010-2011

- Máy đo chuyển động .

- Máy chuyển động của hòn bi

- Tranh vẽ H 3.1; Bảng 3.1

2. Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tyra sỉ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

 ? Vận tốc là gì? Viết công thức và nêu đơn vị của vận tốc?

 ? Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút, người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h. Hỏi người nào đi nhanh hơn?

3. Dạy học bài mới:

a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- GV cung cấp định nghĩa chuyển động đều, không đều cho HS.

- HS hoạt động theo nhóm quan sát TN của GV -> HS thực hiện lại TN.

- Điền các thông tin có được vào bảng 3.1

? Trả lời câu hỏi SGK.

- HS làm câu C2 vào vở. I. Định nghĩa: SGK

1. Thí nghiệm:

2. Nhận xét:

- Trên quãng đường AD chuyển động của trục bánh xe là không đều.

- Trên quãng đường DF chuyển động của trục bánh xe là đều.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 3+4 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 	Ngày soạn: 22/08/2010
Tiết 3 	Ngày dạy: 30/08/2010
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
	- HS nắm được thế nào là chuyển động đều và không đều, áp dụng được công thức tính vận tốc trung bình để giải bài tập.
	- Rèn kĩ năng quan sát, tư duy, áp dụng kiến thức
	- Thái độ cần có, cẩn thận, trung thực.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU- THIẾT BỊ DẠY HỌC: 
1. Thầy giáo: 
- Máy đo chuyển động .
- Máy chuyển động của hòn bi
- Tranh vẽ H 3.1; Bảng 3.1
2. Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tyra sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
	? Vận tốc là gì? Viết công thức và nêu đơn vị của vận tốc?
 ? Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút, người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h. Hỏi người nào đi nhanh hơn?
3. Dạy học bài mới: 
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- GV cung cấp định nghĩa chuyển động đều, không đều cho HS.
- HS hoạt động theo nhóm quan sát TN của GV -> HS thực hiện lại TN.
- Điền các thông tin có được vào bảng 3.1
? Trả lời câu hỏi SGK.
- HS làm câu C2 vào vở.
I. Định nghĩa: SGK
1. Thí nghiệm:
2. Nhận xét:
- Trên quãng đường AD chuyển động của trục bánh xe là không đều.
- Trên quãng đường DF chuyển động của trục bánh xe là đều.
b) Hoạt động 2:Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- HS đọc SGK - GV giải thích 
- HS làm câu C3 theo nhóm - GV thống nhất trên bảng.
II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
 * Công thức:
 Vtb = trong đó; s : quãng đường, t: thời gian
C3: -VAB = 
 -VBC = 
 -VCD = .
c) Hoạt động 3: Vận dụng
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- Cá nhân HS làm C4
- GV tóm tắt bài C5
- HS làm C6 vào vở
III. Vận dụng:
C4: Không đều vì khi mới chuyển động xe chạy nhanh dần, dừng lại xe chạy chậm dần 50/km/h là vận tốc trung bình.
C5: Vtb1 = 4m/s; Vtb2 = 2,5m/s
 Vtb = 
C6.Từ công thức v = s = vtb.t =30.5=150km
IV. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP:
	? Chuyển động đều, không đều là gì
	? Vận tốc trung bình được tính như thế nào.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
	- Làm các câu C6; C7; C8.
	- Xem phần có thể em chưa biết.
VI. RÚT KINH NGHIỆM.
DUYỆN CỦA TCM
Tuần 4 	Ngày soạn: 29/08/2010
Tiết 4 	Ngày dạy: 06/09/2010
BIỂU DIỄN LỰC
I. MỤC TIÊU:
	- HS nắm được cách biểu diễn lực của các kí hiệu véc tơ lực và cường độ lực.
	- Rèn kỹ năng quan sát, vẽ hình, đo đạc, xác định độ lớn lực.
	- Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU- THIẾT BỊ DẠY HỌC: 
1. Thầy giáo: 
- Xe lăn + dây
- Nam châm
- H 4.1; H 4.2; H 4.4.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về lực ở lớp 6
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập cho học sinh
3. Dạy học bài mới:
	a) Hoạt động 1:Nhắc lại kiến thức củ
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
? Lực có thể làm vật biến đổi như thế nào.
- HS hoạt động nhóm làm TN H 4.1
- GV treo H 4.2 cho HS quan sát
? HS trả lời câu hỏi C1.
I. Ôn lại khái niệm lực.
C1: Lực hút
 Lực đẩy.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn lực
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
? Tại sao nói lực là một đại lượng Véc tơ.
- GV đưa ra hình vẽ và làm TN
HS quan sát xác định điểm đặt lực, phương chiều, độ lớn.
- Cho HS thảo luận VD H 4.3.
II. Biểu diễn lực:
1. Lực là một đại lượng có độ lớn, phương và chiều -> lực là một đại lượng véc tơ.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu Véc tơ lực.
a) Biểu diễn lực cần có:
 - Điểm đặt
 - Phương chiều
 - Độ lớn
b) Véc tơ lực:F; cường độ lực: F.
c)Hoạt động 3: Vận dụng
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- HS hoạt động nhóm biểu diễn lực ở câu C2.
- GV kiểm tra một số nhóm, ghi nội dung lên bảng.
- Gọi 1 số HS trả lời C3.
C2: 1kg = 10N => 5 kg = 50N
P = 10N.
 10N
 5000N
C3. a/ F1 : Điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ của lực F = 20N
 b/ F2 : Điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F = 30N
 c/ Điểm dặt tại C
IV. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP:
	? Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ
	? Làm bài tập 1, 2 SBT.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
	- Đọc bài sự cân bằng lực ở lớp 6
	- Làm bài tập 2 -> 4 SBT. - Xem bài mớI sự cân bằng lực - quán tính
VI. RÚT KINH NGHIỆM.
DUYỆN CỦA TCM

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2,3.doc