I. Mục tiêu
1.Kiến thức
-Lấy được 1VD chứng tỏ vật chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. giải thích được một số hiện tượng đơn giản.
2.Kĩ năng
-Rèn luyện kỹ năng suy luận tương tự, giải thích hiện tượng.
3.Thái độ
-í thức học tập nghiờm tỳc, liờn hệ thực tế.
II.Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV,bài soạn,SBT.
-HS: SBT , mỗi nhóm chuẩn bị:muối tinh ,cốc, nước.
III. Phương phỏp:
Trực quan, vấn đỏp.
IV. Tổ chức giờ học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
MT: Hệ thống được kiến thức cơ bản của bài học.
Đ D:
Cỏch tiến hành:
Cỏc chất được cấu tạo như thế nào?
HSTL: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử ,phân tử
HS trả lời và học sinh khỏc nhận xột.
I. Lí thuyết
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử ,phân tử
Ngày soạn:20/2/2011 Ngày giảng: 21/2/2011 Tiết 4. các chất được cấu tạo như thế nào? I. Mục tiêu 1.Kiến thức -Lấy được 1VD chứng tỏ vật chất được cấu tạo từ cỏc hạt riờng biệt, giữa chỳng cú khoảng cỏch. giải thớch được một số hiện tượng đơn giản. 2.Kĩ năng -Rốn luyện kỹ năng suy luận tương tự, giải thớch hiện tượng. 3.Thái độ -í thức học tập nghiờm tỳc, liờn hệ thực tế. II.Chuẩn bị: -GV: SGK,SGV,bài soạn,SBT. -HS: SBT , mỗi nhóm chuẩn bị:muối tinh ,cốc, nước. III. Phương phỏp: Trực quan, vấn đỏp. IV. Tổ chức giờ học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết MT: Hệ thống được kiến thức cơ bản của bài học. Đ D: Cỏch tiến hành: Cỏc chất được cấu tạo như thế nào? HSTL: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử ,phân tử HS trả lời và học sinh khỏc nhận xột. I. Lí thuyết Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử ,phân tử Hoạt động 2:Bài tập MT: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập. Đ D: Bảng phụ. Cỏch tiến hành. GV:Treo bảng phụ BT 19.1 ; 19.2 . -y/c HS đứng tại chỗ chọn đáp án đúng ,nx -GV: nx,kl -GV: Tại sao các chất trông dều có vẻ như liền 1 khối mặc dù chúng được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? -y/c HS làm nháp (3phút) , sau đó y/c 1 HS lên bảng làm BT,HS dưới lớp quan sát ,nx -GV: nx,kl. -GV:Đưa ra BT 19.5 -y/c HS thảo luận nhóm ,hãy giải thích tại sao và làm thí nghiệm kiểm tra? trình bày kết quả vào bảng phụ, treo bảng ,nx chéo: -GV: nx,kl. -GV:Đưa ra BT 19 .6: Độ dài của một chuỗi gồm 1 triệu phân tử này nối tiếp nhau là? -y/c 1 HS lên bảng làm ,HS dưới lớp làm nháp,nx, -GV: nx,kl. -GV:Đưa ra BT 19.7 -y/c 1 HS lên bảng làm ,HS dưới lớp làm nháp,nx, -GV: nx,kl. HS đứng tại chỗ chọn đáp án đúng ,nx HS nghe , ghi vở. HS nghe HS làm nháp , sau đó 1 HS lên bảng làm BT,HS dưới lớp quan sát ,nx HS nghe , ghi vở. HS nghe HS thảo luận nhóm , trình bày kết quả vào bảng phụ, treo bảng ,nx chéo: Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. HS nghe , ghi vở. HS nghe 1 HS lên bảng làm ,HS dưới lớp làm nháp,nx, 0,000 000 23 .1 000 000 HS nghe , ghi vở. HS nghe 1 HS lên bảng làm ,HS dưới lớp làm nháp,nx, Vì giữa các phân tử bạc của bình có khoảng cách, nên khi bị nén, các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài. HS nghe , ghi vở BT 19. 1- 25(SBT) Giải Câu đúng là D BT 19. 2- 25(SBT) Giải Câu đúng là C BT 19. 4- 25(SBT) Giải Vì các hạt vật chất rất nhỏ,nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng. BT 19. 5- 25(SBT) Giải Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. BT 19. 6- 25(SBT) Giải Độ dài của một chuỗi gồm 1 triệu phân tử này nối tiếp nhau là: 0,000 000 23 .1 000 000 = 0,23mm BT 19. 7- 25(SBT) Giải Vì giữa các phân tử bạc của bình có khoảng cách, nên khi bị nén, các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài. * Tổng kết - Hướng dẫn HS học ở nhà + Tổng kết Cỏc chất được cấu tạo như thế nào? Em đó được giải cỏc dạng bài tập nào? + Hướng dẫn HS học ở nhà -Nguyên tử ,phân tử là gì? -Về nhà xem trước bài “ nhiệt năng” , giờ sau ôn tập
Tài liệu đính kèm: