.Bài tập 3.
- 1 HS trình bày bài tập 3 lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.
a) Khi vật M và N đứng cân bằng trong chất lỏng 1 và 2 thì tác dụng lên vật M có trọng lực PM là lực đẩy ác – si – mét còn vật N có trọng lực PN là lực đẩy ác – si – mét. Các cặp lực này cân bằng nên PM = và PN = = .
Vậy lực đẩy ác – si – mét tác dụng lên vật M và N là như nhau.
b) Vì phần thể tích của vật M ngập trong chất lỏng 1 nhiều hơn phần thể tích của vật N ngập trong chất lỏng 2 nên :
> .
Lực đẩy ác – si – mét đặt lên mỗi vật là = . d1 và = . d2.
Do = nên . d1 = . d2.
d2 > d1
Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng 2 lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng1
Dạy : Soạn: Tiết 22: Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC I. Mục tiờu: 1.kiến thức: +HS ụn tập và hệ thống hoỏ cỏc kiến thức đó học trong chương cơ học. + Vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải cỏc bài tập cú liờn quan. 2.Kĩ năng: + Vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải cỏc bài tập cú liờn quan. 3.Thỏi độ: +Nghiờm tỳc trong học tập II.Chuẩn bị: +HS ụn tập theo cỏc cõu hỏi tự kiểm tra bài 18. III Cỏc bước lờn lớp: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 7A 7C..7D...7E. 2. Kiểm tra bài cũ: +ĩen trong giờ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ HĐ1 (10’)Kiểm tra việc chuẩn bị cỏc cõu hỏi và bài tập của HS: +Yờu cầu Hs trả lời cỏc cõu hỏi C1→C17 phần ụn tập. +Gọi Hs nhận xột và chốt cõu đỳng cho HS chữa nếu sai. A.ễn tập: +HS trả lời cỏc cõu hỏi phần ụn tập từ C1 đến C17.Chữa cõu đỳng vào vở. HĐ2: (10’)Làm cỏc bài tập phần vận dụng: +Gọi HS làm cỏc bài tập 1→ 6phần vận dụng. +Chữa cho HS nếu sai. B.Vận dụng. +1.D; 2D, 3.B; 4.A;5D; 6D. HĐ3: (10’) Trả lời cỏc cõu hỏi vận dụng: +Yờu cầu Hs trả lời cỏc cõu hỏi C1→C6 phần trả lời cỏc cõu hỏi. +Gọi Hs nhận xột và chốt cõu đỳng cho HS chữa nếu sai. II.Trả lời cõu hỏi: 1.Do chọn ụtụ làm mốc nờn cõy chuyển động tương đối với xe và người. 2.Lút tay là để tăng lực ma sỏt nờn mở nỳt dễ hơn. 2.Xe nghiờng về bờn phải. 4.Tuỳ HS. 5.FA = P = d1.V 6.Cỏc trường hợp a;d cú cụng cơ học. HĐ4: (15’)Giải cỏc bài tập. +Yờu cầu Hs giải cỏc bài tập :2;3;5. phần bài tập. +Cỏc HS cựng làm và theo dừi . + chữa cho Hs nếu sai. III.Bài tập. 2. Bài tập 2. Tóm tắt: m = 45 kg. S = 150 cm2 P1 =? P2 = ? Bài làm a) áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả hai chân là: = = N/m = 1, 5 . 104 Pa b) Vì diện tích tiếp xúc giảm ẵ lần nên áp suất tăng 2 lần. Do đó, áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng một chân là: p2 = 2p1 = 2. 1,5. 104 = 3. 104 Pa. 3.Bài tập 3. - 1 HS trình bày bài tập 3 " lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở. a) Khi vật M và N đứng cân bằng trong chất lỏng 1 và 2 thì tác dụng lên vật M có trọng lực PM là lực đẩy ác – si – mét còn vật N có trọng lực PN là lực đẩy ác – si – mét. Các cặp lực này cân bằng nên PM = và PN = _ = . Vậy lực đẩy ác – si – mét tác dụng lên vật M và N là như nhau. b) Vì phần thể tích của vật M ngập trong chất lỏng 1 nhiều hơn phần thể tích của vật N ngập trong chất lỏng 2 nên : > . Lực đẩy ác – si – mét đặt lên mỗi vật là = . d1 và = . d2. Do = nên . d1 = . d2. _ d2 > d1 Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng 2 lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng1. 4.Hướng dẫn về nhà: +Làm cỏc bài tập cũn lại. +Đọc trước bài 19. Dạy : Soạn: Chương II: NHIỆT HỌC Tiết 23: Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiờu: 1.kiến thức: +HS kể được một số hiện tương chứng tỏ vật chất được cấu tạo từ cỏc hạt riờng biệt giữa chỳng cú khoảng cỏch. +Nhận biết được thớ nghiệm mmo hỡnh và hiện tượng cần giải thớch. 2.Kĩ năng: + Vận dụng cỏc kiến thức về cấu tạo hạt của vật chất để giải thớch một số hiện tượng trong thực tế. 3.Thỏi độ: +Nghiờm tỳc trong học tập.Hăng say học tập. II.Chuẩn bị: +Bỡnh cầu thuỷ tinh cú thẻ tớch 100cm3. 1 ớt rượu; 1 ớt nước. + Bỡnh cao 100cm3. ngụ; cỏt. III Cỏc bước lờn lớp: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 7A 7C..7D...7E. 2. Kiểm tra bài cũ: +Khụng kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ HĐ1 (5’)Tạo tỡnh huống học tập: +GV làm Tn chộn rượu với nước. +Cho HS quan sỏt và giải thớch tại sao cú độ hụt thể tớch? +Để biết rừ ta nghiờn cứu bài này. HS quan sỏt hiện tượng nờu được cỏc giả thuyết về lớ do cú độ hụt thể tớch. -Tuỳ HS. HĐ2:Tỡm hiểu về cấu tạo của cỏc chất: +Thụng bỏo cho HS những thụng tin về cấu tạo hạt của vật chất như SGK. + Hướng dẫn HS quan sỏt ảnh của kớnh hiển vi hiện đại và ảnh của cỏc nguyờn tử silic I- Cỏc chất cú được cấu tạo từ cỏc hạt riờng biệt khụng? +Theo dừi sự trỡnh bày của GV.Rỳt ra nhận xột: NX: +Cỏc chất được cấu tạo từ những hạt riờng biệt gọi là phõn tử, nguyờn tử. + Nguyờn tử là hạt chất nhỏ nhất, phõn tử là một nhúm cỏc nguyờn tử kết hợp lại. HĐ3:Tỡm hiểu về khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử: +Hóy đọc SGK cho biết TN mụ hỡnh được làm như thế nào? +Hướng dẫn nhúmHS làm TN mụ hỡnh và trả lời C1 Thu dọn dụng cụ, nờu nhận xột qua thớ nghiệm. Yờu cầu HS giải thớch C2. Gọi HS đọc phần giải thớch C2 trong SGK → Giữa cỏc phõn tử, nguyờn tử cú khoảng cỏch. II- Giữa cỏc phõn tử cú khoảng cỏch hay khụng? 1/ Thớ nghiệm mụ hỡnh: +HS Làm TN theo hướng dẫn của GV. +Lấy 50cm3 cỏt đổ vào 50cm3 ngụ rồi lắc nhẹ ta khụng thu được 100cm3 ngụ và cỏt.Vỡ cỏc hạt cỏt xen vào khoảng cỏch giữa cỏc hạt ngụ và ngược lại. 2/ Giữa cỏc nguyờn tử, phõn tử cú khoảng cỏch: Giữa cỏc phõn tử nước và cỏc phõn tử rượu cú khoảng cỏch. Khi trộn rượu với nước, cỏc phõn tử rượu đó xen vào khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử nước và ngược lại, nờn thể tớch của hỗn hợp nước và rượu giảm. Vậy: Giữa cỏc phõn tử, nguyờn tử cú khoảng cỏch. HĐ4:Vận dụng, củng cố, dặn dũ: Hướng dẫn HS làm tại lớp cỏc bài tập trong phần vận dụng C3,C4,C5 Lưu ý HS sử dụng thuật ngữ: hạt riờng biệt, nguyờn tử, phõn tử. Cỏc phõn tử được cấu tạo thế nào? III-Vận dụng: -Làm việc theo sự hướng dẫn của GV -Trả lời C3,C4, C5. +C3:Cỏc phõn tử đường xen vào khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử nước và ngược lại. +C4:Thành búng cao su được cấu tạo từ những phõn tử cao su, giữa chỳng cú khoảng cỏch. Cỏc phõn tử khớ ở trong búng chui qua cỏc khoảng cỏch này. +C5:Vỡ cỏc phõn tử khớ cú thể xen vào khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử nước. 4.Hướng dẫn về nhà: +Học thuộc ghi nhớ. +Cho HS đọc “Cú thể em chưa biết” +Chuẩn bị bài 20. làm bài tập 19.1--> 19.7 SBT Dạy : Soạn: Tiết 24: Bài 20: NGUYấN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YấN? I. Mục tiờu: 1.kiến thức: +Biết: giải thớch chuyển động Brao; sự chuyển động khụng ngừng giữa cỏc nguyờn tử, phõn tử +Hiểu sự chuyển động của phõn tử, nguyờn tử cú liờn quan đến nhiệt độ của vật. +Vận dụng :giải thớch cỏc hiện tượng khuếch tỏn. 2.Kĩ năng: + Rốn kỹ năng tư duy, so sỏnh, giải thớch hiện tượng. 3.Thỏi độ: +Nghiờm tỳc trong học tập.Hăng say học tập.Hứng thỳ khi học mụn vật lớ, hợp tỏc khi hoạt động nhúm. II.Chuẩn bị: +Làm trước cỏc thớ nghiệm về hiện tượng khuếch tỏn của dung dịch đồng sunphỏt ( nếu cú điều kiện) : 1 ống nghiệm làm trước 3 ngày,1 ống nghiệm làm trước 1 ngày và 1 ống làm trước khi lờn lớp. +Tranh vẽ hiện tượng khuếch tỏn III Cỏc bước lờn lớp: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 7A 7C..7D...7E. 2. Kiểm tra bài cũ: +cỏc chất được cấu tạo như thế nào? +Thớ nghiệm nào chứng tỏ giữa cỏc phõn tử, nguyờn tử cú khoảng cỏch. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ HĐ1 (5’)Tạo tỡnh huống học tập: +Như phần mở đầu SGK.Để biết hiện tượng cú liờn quan đến tớnh chất của nguyờn tử,phõn tử như thế nào ta nghiờn cứu bài này. HS: Đọc phần mở bài SGK HĐ2: Thớ nghiệm Brao:(5’) +Yờu cầu HS đọc SGK cho biết TN được Làm như thế nào?quan sỏt thấy hiện tượng gỡ? +Rỳt ra đặc diểm gỡ của nguyờn tử? I- Thớ nghiệm Brao: -Năm 1827 nhà bỏc học người Anh (Brao) phỏt hiện thấy cỏc hạt phấn hoa trong nước chuyển động khụng ngừng về mọi phớa. HĐ3: Tỡm hiểu về chuyển động của phõn tử (10’) Yờu cầu HS giải thớch bằng cỏch trả lời C1,C2,C3 theo nhúm. Nếu HS khụng trả lời được C3 thỡ cho HS đọc phần giải thớch (SGK) II- Cỏc nguyờn tử, phõn tử chuyển động hỗn độn khụng ngừng: +Thảo luận nhúm và trả lời C1,C2,C3 +C1: hạt phấn hoa +C2: phõn tử nước +C3:cỏc phõn tử nước làm cho cỏc hạt phấn hoa chuyển động vỡ cỏc phõn tử nước khụng đứng yờn mà chuyển động khụng ngừng sẽ va chạm vào cỏc hạt phần hoa từ nhiều phớa làm hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn khụng ngừng HĐ4: Tỡm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phõn tử và nhiệt độ: (10’) Cho HS biết khi tăng nhiệt độ của nước thỡ cỏc hạt phấn hoa sẽ chuyển động nhanh → điều đú chứng tỏ điều gỡ? Từ đú rỳt ra kết luận gỡ? III-Chuyển động phõn tử và nhiệt độ: HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV Nờu được kết luận *Nhiệt độ của vật càng cao thỡ cỏc nguyờn tử, phõn tử cấu tạo nờn vật chuyển động càng nhanh. Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt. HĐ5:Vận dụng, củng cố, dặn dũ: (10’) Mụ tả thớ nghiệm như cõu C4 kốm theo cỏc ống nghiệm đó chuẩn bị trước và tranh vẽ hiện tượng khuếch tỏn Thụng bỏo hiện tượng khuếch tỏn. Hướng dẫn HS trả lời C4,C5,C6,C7. Cho HS khỏc nhận xột cõu trả lời của bạn. GV hoàn chỉnh cỏc cõu trả lời Cũn thời gian cú thể làm TN cõu C7 cho HS quan sỏt. IV-Vận dụng: Theo dừi giới thiệu của GV Quan sỏt cỏc ống nghiệm và hỡnh vẽ C4:Cỏc phõn tử nước và đồng sunphỏt đều chuyển động khụng ngừng về mọi phớa, nờn cỏc phõn tử đồng sunphỏt cú thể chuyển động lờn trờn xen vào khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử nước và cỏc phõn tử nước cú thể chuyển động xuống phớa dưới, xen vào khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử đồng sunphỏt. C5: Do cỏc phõn tử khớ chuyển động khụng ngừng về mọi phớa. C6:Cú.Vỡ cỏc phõn tử chuyển động nhanh hơn. C7: Trong cốc nước núng, thuốc tớm tan nhanh hơn vỡ cỏc phõn tử chuyển động nhanh hơn 4.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc ghi nhớ Đọc “Cú thể em chưa biết” Làm bài tập 20.1-->20.6 Dạy : Soạn: Tiết 25: Bài 21: NHIỆT NĂNG I. Mục tiờu: 1.kiến thức: +Biết: Khỏi niệm nhiệt năng, cỏc cỏch làm biến đổi nhiệt năng. Định nghĩa nhiệt lượng, đơn vị nhiệt lượng. +Hiểu: Phõn biệt giữa nhiệt năng và nhiệt lượng. +Vận dụng: Giải thớch một số hiện tượng liờn quan nhiệt năng. 2.Kĩ năng: + Rốn luyện cho HS vận dụng .Phõn tớch hiện tượng. 3.Thỏi độ: +Nghiờm tỳc trong học tập.Hăng say học tập.Hứng thỳ khi học mụn vật lớ, hợp tỏc khi hoạt động nhúm. II.Chuẩn bị: +1 quả búng cao su, 1 miếng kim loại ( đồng tiền), 1 phớch nước núng, 1 cốc thuỷ tinh. III Cỏc bước lờn lớp: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 7A 7C..7D...7E. 2. Kiểm tra bài cũ: +Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của cỏc nguyờn tử, phõn tử cấu tạo nờn vật cú mối quan hệ nhau thế nào? Cho vớ dụ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ HĐ1 (5’)Tạo tỡnh huống học tập: +Như SGK. - Cơ năng đó biến mất hay chuyển sang dạng năng lượng khỏc? - GV ghi cõu trả lời lờn gốc bảng HS: Đọc phần mở bài SGK và dự đoỏn: Tuỳ HS. HĐ2: Tỡm hiểu về nhiệt năng(10’) Cho HS nhắc lại khỏi niệm động năng. Vậy cỏc phõn tử cú động năng khụng? Từ đú cú thể đưa ra khỏi niệm nhiệt năng. Nhiệt năng cú quan hệ thế nào với nhiệt độ? I- Nhiệt năng: Cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật chuyển động khụng ngừng, do đú cú động năng. Tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật gọi là nhiệt năng của vật. *Nhiệt độ của vật càng cao thỡ cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. HĐ3: Cỏc cỏch làm thay đổi nhiệt năng(10’) Hướng dẫn và theo dừi cỏc nhúm HS thảo luận về cỏc cỏch làm thay đổi nhiệt năng. Ghi cỏc thớ dụ lờn bảng và hướng dẫn HS phõn tớch để qui về 2 cỏch thực hiện cụng và truyền nhiệt. Vậy cú những cỏch nào làm biến đổi nhiệt năng của vật? II- Cỏc cỏch làm thay đổi nhiệt năng: Thảo luận nhúm về cỏc cỏch làm biến đổi nhiệt năng và đưa ra những vớ dụ cụ thể. Trả lời C1,C2 +C1: Cọ sỏt đồng tiền trờn mặt bàn đồng tiền núng lờn à thực hiện cụng. +C2: thả đồng tiền vào cốc nước núng à truyền nhiệt 1/ Thực hiện cụng: cú thể làm tăng nhiệt năng của vật. 2/ Truyền nhiệt: là cỏch làm thay đổi nhiệt năng mà khụng cần thực hiện cụng. HĐ4:Tỡm hiểu về nhiệt lượng (5’): GV giới thiệu định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. Yờu cầu HS giải thớch tại sao đơn vị nhiệt lượng là jun ? Nhiệt lượng của vật cú được do đõu? III-Nhiệt lượng: Ghi nhận định nghĩa nhiệt lượng. +Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong trong quỏ trỡnh truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng. Nhiệt lượng được kớ hiệu : Q Đơn vị nhiệt lượng là jun (J). HĐ5:Vận dụng, củng cố(10’) - GV hướng dẫn và theo dừi HS trả lời cỏc cõu hỏi Điều khiển việc thảo luận trờn lớp về từng cõu trả lời. Tại sao cỏc phõn tử cú động năng? Cú mấy cỏch làm biến đổi nhiệt năng? Nhiệt lượng là gỡ? IV- Vận dụng: Cỏ nhõn HS trả lời C3,C4 và tham gia thảo luận trờn lớp về những cõu trả lời. C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đú là sự truyền nhiệt. C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đõy là sự thực hiện cụng. C5: Một phần cơ năng đó biến thành nhiệt năng của khụng khớ gần quả búng và mặt sàn 4.Hướng dẫn về nhà: +Về nhà học bài theo cỏc cõu hỏi củng cố. +Học thuộc ghi nhớ. +Làm bài tập 21.1 → 21.6, +Đọc “Cú Thể em chưa biết”, xem bài “Dẫn nhiệt”
Tài liệu đính kèm: