Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 16+19 - Bế Trọng Tuân

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 16+19 - Bế Trọng Tuân

1. Về kiến thức.

- Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.

- Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh họa.

2.Thái độ.

- Hứng thú học tập bộ môn.

- Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng đơn giản.

II. Chuẩn bị của GV và HS

 GV: Hình 16.1

 Mỗi nhóm HS: 1 lò xo tròn, 1quả nặng, một máng nghiêng, 1sợi dây, 1 miếng gỗ, 1bao diêm

HS: Bảng con, ôn bài cũ.

III. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Nội dung bài mới:

Hàng ngày ta thường nghe nói đến năng lượng. Con người muốn hoạt động được phải có năng lượng. Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào?

 Bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

 HĐ1. HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM CƠ NĂNG

Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK

? Khi nào một vật có cơ năng?

Đơn vị của cơ năng

Chốt lại câu trả lời đúng.

Cá nhân nghiên cứu

Trả lời I. Cơ năng.

- Khi 1 vật có khả năng thực hiện được công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.

- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn, cơ năng cũng đo băng Jun (J).

 

doc 8 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 16+19 - Bế Trọng Tuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Lớp 8A Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 
Lớp 8B Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 
Lớp 8C Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 
Lớp 8D Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 
Lớp 8E Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 
Lớp 8G Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 19. 
 Bài 16. Cơ năng
I.mục tiêu
1. Về kiến thức.
- Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
- Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh họa.
2.Thái độ.
- Hứng thú học tập bộ môn.
- Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng đơn giản.
II. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: Hình 16.1
 Mỗi nhóm HS: 1 lò xo tròn, 1quả nặng, một máng nghiêng, 1sợi dây, 1 	miếng gỗ, 1bao diêm 
HS: Bảng con, ôn bài cũ.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Nội dung bài mới:
Hàng ngày ta thường nghe nói đến năng lượng. Con người muốn hoạt động được phải có năng lượng. Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào?
 Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 HĐ1. Hình thành khái niệm cơ năng
Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK
? Khi nào một vật có cơ năng?
Đơn vị của cơ năng
Chốt lại câu trả lời đúng.
Cá nhân nghiên cứu
Trả lời
I. Cơ năng.
- Khi 1 vật có khả năng thực hiện được công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn, cơ năng cũng đo băng Jun (J).
 HĐ2. Hình thành Khái niệm thế năng. 
- Gọi HS đọc thông tin trong SGK.
- Yêu cầu HS quan sát H16.1 a,b.
Quả nặng A nằm yên trên mặt đất có khả năng thực hiện công hay không?
- Treo H16.1 a,b lên bảng cho HS quan sát
 Quả nặng A ở vị trí mặt đất có cơ năng hay không?
- Nhận xét và chốt lại: Quả cân A ở vị trí mặt đất không có cơ năng vì không có khả năng thực hiện công.
- ở H16.1b. Quả nặng A ở vị trí cao so với mặt đất thì nó có cơ năng hay không? Tại sao?
- Gọi HS trả lời.
- Làm thí nghiệm kiểm chứng cho Hs quan sát .
- Chốt lại
Thông báo trong trường hợp H16.1b được gọi là thế năng.
- Nếu đưa vật A lên cao hơn nữa thì cơ năng của nó sẽ như thế nào và thế năng của nó ra sao?
Làm thí nghiệm kiểm tra.
- Thông báo thế năng hấp dẫn.
? Nếu 1 vật nằm trên mặt đất thì có thế năng hay không?
? Nếu thay vật A bằng 1 vật B có khối lượng lớn hơn ở cùng 1 độ cao thì thế năng hấp dẫn của vật B sẽ như thế nào?
- Chốt lại: Khối lượng của vật càng lớn, vị trí của vật càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
Vậy thế năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- HS đọc thông tin.
- HS quan sát H16.1 a,b.
không có cơ năng vì không có khả năng sinh công).
- Quan sát
Trả lời
- HS cùng nhau thảo luận và trả lời.
- HS chú ý quan sát
- Trả lời 
 HS trả lời phụ thuộc vào m và h.
II. Thế năng.
1. Thế năng hấp dẫn.
C1.
 Quả nặng A ở H16.1b vì có khả năng thực hiện công kéo miếng gỗ xuống chuyển động.
* Thế năng:
 ( SGK; 55)
* Thế năng hấp dẫn.
 ( SGK; 55)
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn băng 0.
* Chú ý: 
 ( SGK; 56)
HĐ3. Hình thành khái niệm thế năng đàn hồi. 
Lò xo khi chưa bị nén có cơ năng hay không? Tại sao?
- Lò xo khi bị nén có cơ năng hay không? Tại sao?
Bằng cách nào để biết được?
Yêu cầu HS nêu phướng làm TN
? Đốt sợi dây bị nén đi có hiện tượnrg gì xảy ra?
Phát dụng cụ cho các nhóm:
Một lò xo làm bằng thép uốn thành vòng tròn.
Chốt lại: H16.2b có cơ năng vì có khả năng thực hiện công 
Cơ năng ( Thế năng)
 Lò xo bị nén nhiều thì thế năng của lò xo lớn hay nhỏ?
Nhận xét và chốt lại kết luận
Yêu cầu HS lấy VD về thế năng đàn hồi
- HS dự đoán: 
Trả lời
Làm thí nghiệm theo nhóm
Quan sát hiện tượng 
 HS trả lời C2
1 vài HS lấy VD 
2. Thế năng đàn hồi
C2. Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao công cơ học Cơ năng
* Thế năng đàn hồi.
 ( SGK; 56)
	HĐ4. Hình thành khái niệm động năng.	
- Giới thiệu thiết bị TN.
1quả nặng, một máng nghiêng, 1miếng gỗ
- Tiến hành thí nghiệm.
- GV thực hiện thao tác cho hòn bi lăn trên máng nghiêng đập vào miếng gỗ B.
Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và trả lời C3, C4 
Yêu cầu HS hoàn thành C5 vào bảng con.
 Từ đó đưa ra kết luận
Yêu cầu HS nghiên cứu và làm tiếp thí nghiệm 2
? Độ lớn của quả cầu thay đổi như thế nào so với thí nghiệm 1? 
Thống nhất câu trả lời C6
Thay viên bi A bằng viên bi A’ có khối lượng lớn hơn và cho lăn ở cùng 1 độ cao ở TN2.
Yêu cầu HS trả lời C7
- Quan sát thí nghiệm và cùng nhau thảo luận trả lời C3, C4, 
- Đại diện nhóm trả lời.
-Trả lời C5.
Làm thí nghiệm và trả lời theo nhóm
III. Động năng.
1.Khi nào vật có động năng.
* Thí nghiệm1.
C3: Hòn bi A lăn xuống đập vào miếng gỗ B làm miếng gỗ B chuyển động.
C4: Hòn bi A tác dụng vào miếng gỗ B 1 lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện 1 công.
C5: " Sinh công ( thực hiện công) ".
* KL: Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
2.Động năng của vật phụ thuộc yếu tố nào?
* Thí nghiệm 2:
C6: Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc của nó. vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
* Thí nghiệm3:
C7: Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng của nó, vật có khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn.
 3. Củng cố –vận dụng
Hãy lấy ví dụ về vật có cả động năng và thế năng.
Yêu cầu HS quan sát H 16.4a,b,c để trả lời C10.
+ Khi nào vật có cơ năng?
+ Khi nào vật có thế năng?
+ Khi nào vật có động năng?
+ Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- HS suy nghĩ và lấy VD về vật có cả động năng và thế năng.
Trả lời cá nhân
- HS đọc ghi nhớ 
IV Vận dụng 
C9. Con lắc lò xo đang dao động ....
C10.
16.4a: Thế năng.
16.4b: Động năng
16.4c: Thế năng.
* Ghi nhớ:
 ( SGK; 58)
4. Hướng dẫn về nhà.
Về nhà học bài làm BT 16.1 đến 16.5 SBT.
Đọc phần có thể em chưa biết.
Nghiên cứu trước bài 17.
* Gợi ý Bài 16.2
 Người hành khách ngồi yên trên toa tàu đang chuyển động thì:
? Người hành khách có chuyển động so với các vật cây cối, cột điện ven đường hay nhà cửa không?
? Trong trường hợp này Ngân nói đúng hay sai?
? Nếu lấy toa tàu làm mốc thì người có chuyển động so với toa tàu hay không?
? Trong trường hợp này Hằng nói đúng hay sai.
Ngày soạn: 
Lớp 8A Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 
Lớp 8B Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 
Lớp 8C Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 
Lớp 8D Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 
Lớp 8E Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 
Lớp 8G Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 
Chương ii. Nhiệt học
 Tiết 23 
Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào?
 I.mục tiêu:
1. Về kiến thức.
- Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
- Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tượng tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích.
- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thức tế đơn giản.
2.Kĩ năng: 
Quan sát, suy luận hợp lô gíc.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng vật lý đơn giản trong thực tế cuộc sống
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Mỗi nhóm 2 bình chia độ; 100cm3 rượu, 100 cm3 nước.
2. Chuẩn bị của HS: SGK; vở ghi; SBT; mỗi nhóm 100 cm3 ngô, 100 cm3 cát
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Nội dung bài mới:
* Đặt vấn đề: ? Theo các em nước có liền một khối không? Gv tiến hành TN H. 19.3.
? Tại sao bảng gỗ ta lại đóng đinh vào được... Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu cấu tạo các chất.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và tóm tắt những thông tin đã thu thập được.
- Giới thiệu H19.2 và H 19.3 SGK.
- GV đưa ra tương tự: Các hạt đều được cấu tạo từ những hạt riêng biệt nhưng ta lại nhìn thấy chúng như liền một khối.
 Nguyển tử và phân tử là những hạt như thế nào?
- HS nghiên cứu mục I
- HS thu nhận thông tin
- HS trả lời câu hỏi của GV.
I. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
- Mọi vật đều được cấu tạo bởi các hạt rất nhỏ bé và riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.
- Nguyên tử là những hạt nhỏ nhất được biết đến. Còn phân tử là 1 nhóm của nguyên tử và phân tử đều vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối.
HĐ2. Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử.
- Yêu cầu HS nghiên cứu C1 để xác định dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành, Mđ thí nghiệm.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- Phát dụng cụ TN cho HS.
- Yêu cầu HS tiến hành nghiêm túc và chính xác.
Quan sát HS làm TN và uốn nắn HS 
- Gọi HS báo cáo kết quả TN.
- GV nhận xét và chốt lại.
- Yêu cầu HS nghiên cứu mục 2 SGK.
GV: Căn cứ vào đâu để khẳng định giữa các phân tử và nguyên tử có khoảng cách?
- Hs hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm.
- Đại diện báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Thảo luận trả lời.
II. Giữa phân tử và nguyên tử có khoảng cách hay không?
1.Thí nghiệm mô hình.
C1. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách nên phân tử cát đã xen vào khoảng cách phân tử ngô nên có sự hao hụt về thể tích tương tự như thí nghiệm đầu bài.
2. Giữa các phân tử có khoảng cách.
3.Củng cố, luyện tập.
+ Nguyên tử và phân tử chúng được cấu tạo NTN?
+ Tại sao nói giữa các phân tử có khoảng cách ?
Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C3, C4, C5 vào vở.
- GV lưu ý rèn luyện cho HS kỹ năng diễn đạt 1 cách chính xác.
- Gọi HS lần lượt trả lời.
- Nhận xét và chốt lại ND đúng.
Trả lời
Đọc ghi nhớ
- HS HĐ cá nhân trả lời C3, C4, C5 vào vở
* Ghi nhớ:
 (SGK; 70)
III. Vận dụng
C3.Hiện tượng đường tan trong nước chứng tỏ các phân tử đường đã xen vào k/c Phân tử nước và ngược lại.
C4. Quả bóng bị bẹp dần xuống chứng tỏ sự thoát khí của PT khí từ quả bóng ra ngoài.
- Thành quả bóng cao su được cấu tạo từ các hạt PT cao su, giữa chúng có khoảng cách.
- Các phân tử khí trong quả bóng chui ra ngoài qua K/c này làm cho bóng xẹp dần
C5. Cá vẫn sống được dưới nước chứng tỏ có không khí là do các phân tử không khí xen vào khoảng cách các phân tử nước
4.Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm BT 19.1 - 19.5 SBT 
- Giải thích được 1 số hiện tượng liên quan.
- Nghiên cứu trước bài 20

Tài liệu đính kèm:

  • docvl.doc