II/ Chuẩn bị
1) Giáo viên: Nguồn , bóng đèn , biến trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, dây nối
2) Học sinh: Xem trước nội dung bài
III/ Phương pháp dạy học:
Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
IV/ Tiến trình
1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
2) Kểm tra bài cũ:
* Học sinh 1: Dòng điện có mấy tác dụng kể ra? Nêu ứng dụng của nó? (10đ)
Trả lời:
- tác dụng nhiệt : làm bàn là điện nóng lên
- tác dụng từ : làm chuông điện kêu
- tác dụng hoá học : xi mạ
- tác dụng phát sáng : làm bóng đèn bút thử được sáng
- tác dụng sinh lí : chạy điện châm cứu
Ngày soạn: ....................... Ngày dạy: ........................ TIẾT 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I/ Mục tiêu 1) Kiến thức: Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh Nêu được đơn vị cđdđ là ampe, kí hiệu A Sử dụng được ampe kế để đo cđdđ (kựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế) 2) Kĩ năng: Mắc mạch điện đơn giản 3) Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong hợp tác nhóm II/ Chuẩn bị 1) Giáo viên: Nguồn , bóng đèn , biến trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, dây nối 2) Học sinh: Xem trước nội dung bài III/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan. IV/ Tiến trình 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kểm tra bài cũ: * Học sinh 1: Dòng điện có mấy tác dụng kể ra? Nêu ứng dụng của nó? (10đ) Trả lời: - tác dụng nhiệt : làm bàn là điện nóng lên - tác dụng từ : làm chuông điện kêu - tác dụng hoá học : xi mạ - tác dụng phát sáng : làm bóng đèn bút thử được sáng - tác dụng sinh lí : chạy điện châm cứu 3) Giảng bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Như sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu cđdđ và đơn vị cđdđ * Gv giới thiệu TN h24.1 * Mô tả TN, các tác dụng của thiết bị * Gv tiến hành TN sau đó di chuyển con chạy của biến trở để đèn lúc sáng mạnh lúc sáng yếu + Hs quan sát * Gv yêu cầu hs thảo luận đi đến nhận xét + Hs thảo luận hoàn thành nhận xét * Gv thông báo: số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện là giá trị của cđdđ - Cường độ dòng điện là gì? Hoạt động 3: tìm hiểu ampe kế * Gv cho hs xem ampe kế và trả lời c1 Hoạt động 4: Mắc ampe kế để xác định cđdđ + Gv cho hs vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 (kí hiệu ampe kế) + Nhìn vào bảng 2 trả lời mục III + Cho hs các nhóm mắc mạch điện như hình 24.3 * Gv hướng dẫn cách mắc ampe kế kiểm tra cách mắc của từng nhóm trước khi đóng công tắc + Đóng khoá ghi số chỉ ampe kế * Gv nhắc nhở hs lưu ý độ sáng của đèn của đèn I1 = ..A + Gv cho hs TN như trên với 2 pin ghi giá trị của cđdđ I2 =. A. Quan sát độ sáng của đèn + Cho hs thảo luận trả lời c2 * Gv chốt lại so sánh I1 , I2 và độ sáng của đèn + Hs hoàn thành nhận xét phiếu học tập I/ Cường độ dòng điện Cường độ dòng điện là mức độ mạnh yếu của dòng điện Kí hiệu bằng chữ I II/ Ampe kế Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cđdđ c1: a/ GHD: 100mA; ĐCNN: 10mA b/ GHD:6A;ĐCNN:0.5A C1b: H24.2a, 24.2b dùng kim chỉ thị ; h24.2c hiện số C1c: (+)chốt dương ,dấu (-)chốt âm * Cho hs xem ampe kế của nhóm và cho biết GHĐ; ĐCNN III/ Đo cường độ dòng điện Dòng điện chạy qua đèn có cường độ dòng điện càng lớn thì đèn càng sáng 4) Củng cố và vận dụng : - Cho hs trả lời c3, c4, c5 C3: a/ 0.175 A = 175 mA b/ 0,38A = 380 mA c/ 1250 mA = 1.250 A d/ 280 mA = 0.280 A C4: 2a; 3b; 4c C5: hình a vì chốt dương của ampe kế được mắc với cực (+) của nguồn điện - Cho hs đọc phần có thể em chưa biết, gv nói thêm cđdđ định mức 1 số dụng cụ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học kỹ phần ghi nhớ - Làm bài tập 24.1 -> 24.4 sách bài tập - Chuẩn bị bài sau: Hiệu ñiện thế.
Tài liệu đính kèm: