Giáo án Vật lí Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Phạm Văn Thi

Giáo án Vật lí Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Phạm Văn Thi

học tập phục vụ bộ môn và nêu sơ lược về chương trình vật lí 7 và các yêu cầu cần thiết khi học môn vật lí

? Làm thế nào để nhận biết được ánh sáng?

? ánh sáng là gì?

? Một người mắt không bị tật, có khi nào mở mắt mà không nhìn thấy các vật đặt trước mắt không?

Gv: Cho hs lần lượt trả lời các câu hỏi và hướng dẫn trả lời các câu hỏi C bằng các thao tác thí nghiệm

Gv: Đặt vấn đề và nêu câu hỏi:

? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

Gv: Làm thí nghiệm, cho hs thảo luận mục II và yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi C2

? Căn cứ vào đâu mà em khẳng định ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta?

? Trong thí nghiệm bật sáng đèn nhìn thấy mẫu giấy em có nhận xét gì về sự khác biệt giữa đèn dây tóc và mẫu giấy?

? Vật nào tự phát ra ánh sáng?

? Thế nào là nguồn sáng, vật sáng?

Gv: Hướng dẫn và hoàn chỉnh khái niệm nguồn sáng và vật sáng

Gv: Cho hs trả lời các câu hỏi vận dụng và một số câu hỏi ở sách bài tập vật lí

 

doc 56 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Phạm Văn Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn ngày: 23/ 8/ 2010
 Chương I: Quang học
 Tiết 1: 
 Bài 1: Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng
 A. Mục tiêu:
 - Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
 - Học sinh phân biệt được nguồn sáng, vật sáng.
 B. Chuẩn bị:
 - 1 hộp kín trong có dán một miếng giấy trắng, bóng đèn pin được gắn bên trong hộp
 - Pin, dây nối, công tắc.
 C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Dạy học bài mới:
1. Nhận biết ánh sáng.
C1: Có ánh sáng truyền vào mắt ta
2. Nhìn thấy một vật.
C2: Khi đèn bật lên ta nhìn thấy mẫu giấy bên trong hộp
Kết luận: Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó truyền vào mắt ta.
3. Nguồn sáng và vật sáng.
C3: Bóng đèn dây tóc tự phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. Mẫu giấy gọi là vật sáng
Kết luận: (sgk)
III. Luyện tập cũng cố:
1. Câu hỏi vận dụng:
C4: Bạn thanh đúng ...
C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng thành vật sáng. Các hạt nhỏ được xếp gần nhau tạo thành vệt sáng.
2. Bài tập 1.1. Chọn đáp án C
 Bài tập 1.2. Chọn đáp án B: Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng không phải là nguồn sáng mà là vật sáng
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
Gv: Tiến hành kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập phục vụ bộ môn và nêu sơ lược về chương trình vật lí 7 và các yêu cầu cần thiết khi học môn vật lí
? Làm thế nào để nhận biết được ánh sáng?
? ánh sáng là gì?
? Một người mắt không bị tật, có khi nào mở mắt mà không nhìn thấy các vật đặt trước mắt không?
Gv: Cho hs lần lượt trả lời các câu hỏi và hướng dẫn trả lời các câu hỏi C bằng các thao tác thí nghiệm
Gv: Đặt vấn đề và nêu câu hỏi:
? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
Gv: Làm thí nghiệm, cho hs thảo luận mục II và yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi C2
? Căn cứ vào đâu mà em khẳng định ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta?
? Trong thí nghiệm bật sáng đèn nhìn thấy mẫu giấy em có nhận xét gì về sự khác biệt giữa đèn dây tóc và mẫu giấy?
? Vật nào tự phát ra ánh sáng?
? Thế nào là nguồn sáng, vật sáng?
Gv: Hướng dẫn và hoàn chỉnh khái niệm nguồn sáng và vật sáng
Gv: Cho hs trả lời các câu hỏi vận dụng và một số câu hỏi ở sách bài tập vật lí
Gv: Học thuộc các kiến thức về ánh áng. Tìm hiểu thêm các hiện tượng trong thực tế
Làm các bài tập 1.3; 1.4 và 1.5 sách bài tập
Đọc trước bài 2 “Sự truyền ánh sáng”
 ----------------------@&?----------------------
 Soạn ngày: 25/ 8/ 2010
 Tiết 2: Bài 2: sự truyền ánh sáng
 A. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định được đường truyền của ánh sáng.
 - Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng
 - Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng
 - Nhận biết được 3 loại chùm sáng: Chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kì.
 B. Chuẩn bị:
 - 1 đèn pin, 1 ống trụ thẳng, 1 ống trụ cong không trong suốt
 - 3 màn chắn có lỗ đục, 3 cái đinh ghim
 C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới:
1. Đường truyền của ánh sáng
Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là một đường thẳng.
Định luật truyền thẳng ánh sáng: (sgk)
2. Tia sáng và chùm sáng.
Có ba loại chùm sáng:
- Chùm sáng song song
- Chùm sáng hội tụ
- Chùm sáng phân kì
III. Cũng cố bài :
1. Câu hỏi vận dụng.
2. Câu hỏi bài tập.
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
? Nhận biết được ánh sáng khi nào? Khi nào thì nhìn thấy một vật?
? Thế nào là vật sáng, nguồn sáng? Cho ví dụ
Trả lời bài tập 1.5 sách bài tập
Gv: Nhận xét đánh giá việc học bài ở nhà của hs và đặt vấn đề vào bài mới
Gv: Cho hs làm thí nghiệm như hình 2.1 và thảo luận trả lời câu C1.
Gv: Cho hs thực hiện thí nghiệm theo hình 2.2 và trả lời câu C2.
Gv: Thông báo về sự truyền ánh sáng trong các môi trường trong suốt và đồng tính khác từ đó nêu định luật truyền trẳng ánh sáng
Gv: Nhấn mạnh về môi trường trong suốt và đồng tính
Gv: Thông báo về tia sáng, chùm sáng và nói rõ quy ước vẽ tia sáng biểu diễn đường truyền của ánh sáng 
? Trong thực tế ta có thể nhìn thấy một tia sáng không?
Gv: Cho hs vẽ 3 loại chùm sáng
Gv cho hs thực hiện trả lời các câu hỏi vận dụng và các bài tập trong sách bài tập
Gv: Cho hs thực hiện bài tập 2.1 và 2.2
Gv: Theo dỏi nhận xét, sửa sai (nếu có)
Gv: Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và vẽ các đường biểu diễn tia sáng, chùm sáng
Trả lời tiếp các bài tập còn lại
Đọc trước bài 3
Hs: Lên bảng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của gv
Bài tập 1.5: Gương đó không phải là nguồn sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
Hs: Thực hiện thí nghiệm theo sgk và trả lời câu 
C1. ánh sáng truyền trực tiếp từ dây tóc bóng đèn vào mắt theo ống thẳng
Hs: Ghi nhớ định luật truyền thẳng ánh sáng
Hs: Vẽ tia sáng 
 S tia sáng
Hs vẽ chùm sáng và thực hiện C3.
 Chùm sáng song song
Chùm sáng hội tụ
Chùm sáng phân kì
Hs: C4. ánh sáng do đèn pin chiếu sáng là một chùm sáng
C5. Cắm hai kim thẳng đứng, di chuyển kim thứ 3 sao cho nó che khuất cả hai kim ban đầu (Tức là ánh sáng từ hai kim không đến được mắt ta)
Bài tập 2.1. Không nhìn thấy ánh sáng vì ánh sáng từ đèn phát ra truyền theo đường thẳng CA. Mắt ở dưới đường thẳng CA nên ánh sáng không truyền vào mắt.
- Phải đặt mắt trên đường thẳng CA kéo dài
Bài tập 2.2. Người đứng sau không nhìn thấy người đứng trước người trước mình.
 Soạn ngày: 03/ 09/ 2010
 Tiết 3: Bài 3: ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng 
 A. Mục tiêu:
 - Nhận biết được bóng tối, bóng nữa tối và giải thích được hiện tượng đó
 - Giải thích được vì sao có nhật thực, nguyệt thực và hiểu thức tế hiện tượng này
 - Rèn luyện kỉ năng vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng vật lí thực tế 
 B. Chuẩn bị:
 - 1 đèn pin, một bóng điện
 - 1 vật cản bằng bìa
 - 1 màn chắn ánh sáng
 C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới:
1. Bóng tối, bóng nữa tối.
Nhận xét C1: Trên màn chắn đặt sau vật cản có một vùng hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là vùng bóng tối
Nhận xét C2: .... Một phần của nguồn sáng .... gọi là bóng nữa tối
2. Nhật thực, nguyệt thực.
Khái niệm nhật thực: (sgk)
Khái niệm nguyệt thực: (sgk)
III. Vận dụng cũng cố:
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
? Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng? Vẽ các chùm sáng (song song, hội tụ, phân kì)?
Gv: nhận xét câu trả lời của hs nêu tình huống học tập
Gv yêu cầu hs thực hiện thí nghiệm 1 theo sgk và trả lời câu C1
? Vì sao trên màn chắn lại có vùng hoàn toàn không nhận ánh sáng?
Gv: Vùng đó gọi là bóng tối
? Bóng tối là gì?
Gv: Cho hs thực hiện thí nghiệm 2 và trả lời C2.
Gv; cho hs đọc thông báo ở sgk và nghiên cứu C3.
? Trên hình 3.3 vị trí nào có nhật thực toàn phần?
? Vì sao mặt trăng khi nguyệt thực lại không nhận được ánh sáng mặt trời?
Gv: Cho hs trả lời câu C5, C6 và một số bài tập ở sách bài tập
Học kỉ nội dung bài học
Làm tiếp các bài tập còn lại trong sách bài tập
Đọc phần có thể em chưa biết và nghiên cứu trước bài “Định luật phản xạ ánh sáng”
Hs: Định luật: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng được truyền đi theo đường thẳng
Hs vẽ chùm sáng và thực hiện C3.
 Chùm sáng song song
Chùm sáng hội tụ
Chùm sáng phân kì
Hs: Thực hiện thí nghiệm
C1: 
Hs: Do ánh sáng truyền thẳng đến miếng bìa thì bị miếng bìa chặn lại
Hs thực hiện và quan sát hiện tượng và trả lời C2.
Hs đọc sgk
C3. Không nhìn thấy mặt trời do mặt đất không nhận được ánh sáng trực tiếp từ mặt trời
Hs: ánh sáng từ mặt trời đến mặt trăng bị trái đất chặn lại
C5: Bóng tối và bóng nữa tối thu hẹp hơn. Đặt sát thì bóng nữa tối hầu như không có.
Bài tập 3.1: Chọn B. Ban ngày khi mặt trăng che khuất mặt trời, không cho ánh sáng từ mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng
D. Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------@&?----------------------
 Soạn ngày: 14/ 9/ 2010
 Tiết 4: định luật phản xạ ánh sáng
 A. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức:
 - Biết được định luật phản xạ ánh sáng
 2. Về kỉ năng:
 - Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng
 - Biết xác định tia tới, tia phanmr xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm
 - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đối hướng đi của tia sáng theo ý muốn
 3. Về thái độ:
 - Yêu thích môn học, cẩn thận trong thực hành
 B. Chuẩn bị:
 Đối với mỗi nhóm hs: - Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng
 - Một đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng
 - Một tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ nằm ngang
 - Thước đo góc
 Đối với cá nhân: Ôn tập tốt các kiến thức về đường truyền của ánh sáng
 C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Nêu khái niệm bóng tối, bóng nữa tối?
Gv: Nhận xét đặt tình huống học tập theo đầu bài sgk
Hs: Lên bảng trả lời theo câu hỏi của gv
 Hoạt động 2: Dạy học bài mới:
Gv yêu cầu hs cầm gương lên soi và nói rõ các em nhìn thấy gì trong gương?
? Nêu nhận xét đặc điểm về mặt gương?
Gv yêu cầu hs trả lời C1 
Gv: Cho hs thực hiện thí nghiệm rồi giới thiệu về hiện tượng phản xạ ánh sáng
Gv cho hs thảo luận trả lời câu hỏi.
? Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
Gv vẽ chính xác hình minh họa yêu cầu hs nhận xét về góc tới và góc phản xạ
? Từ thí nghiệm và các nhận xét trên em nào có thể rút ra kết luận về sự phản xạ ánh sáng?
Gv hướng dẫn hs biểu diễn các tia trên hình vẽ
1. Gương phẳng:
Mặt gương là một mặt phẳng, nhẵn bóng
C1: Mặt kính cửa sổ, Mặt nước yên lặng, ....
2. Định luật phản xạ ánh sáng:
a, Hiện tượng tia sáng sau khi tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định gọi là sự phản xạ ánh sáng. Tia sáng bị hắt lại gọi là tia phản xạ
 S N S/
 i i/
I
 gọi là góc tới, gọi là góc phản xạ, NI gọi là pháp tuyến tại điểm tới I
Ta có: = i , = i/ và i = i/
Định luật phản xạ ánh sáng: (sgk)
b, Biễu diễn gương phẳng và các tia trên hình vẽ
C3: S N S/
 i i/
I
Hoạt động 3: Cũng cố bài:
Gv cho hs thực hiện trả lời các câu hỏi vận dụng và bài tập 4.1 Sbt
C4: a, S
II
 i
 N
 i/
 R
b, Dịch chuyển gương (quay) quanh điểm I
Bài tập 4.1: Vẽ pháp tuyến IN rồi vẽ các góc i/ = i
Góc i/ = i = 600
 Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
Gv: Về nhà học và ghi nhớ nội dung kiến thức bài học
 - Làm tiếp các ... thức kỉ luật.
- Đánh giá cho điểm thi đua của lớp.
4./ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’) 	
 + Về nhà xem lại bài, học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong SBT
+ Xem trước bài 28 THựC HàNH: ĐO HIệU ĐIệN THế Và CƯờNG Độ DòNG ĐIệN ĐốI VớI ĐOạN MạCH SONG SONG”
D. Rút kinh ngiệm: .......................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------@&?----------------------
 Soạn ngày: 11/ 4/ 2011
 Tiết 32: thực hành
đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
-Biết mắc song song 2 bóng đèn.
2. Kỹ năng;
- Thực hành đo và phát hiện được quy luật về HĐT và CDDD trong mạch điện mắc song song 2 bóng đèn
3. Thái độ:
Hứng thú học tập bộ môn, có ý thức thu thập thông tin.
ii.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1.Chuẩn bị của giáo viên: 
Mạch điện H 28. 1a
 2.Chuẩn bị của học sinh
Mỗi nhóm học sinh:
1 nguồn điện 2 pin, 2 bóng đèn 1,5V, 1 vôn kế có GHĐ phù hợp, 1 công tắc, 9 đoạn dây dẫn, mẫu báo cáo.
iii.Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới
*Kiểm tra bài cũ
GV Gọi h/s trả lời mục 1 đã chuẩn bị sẵn trong mẫu báo cáo
Yêu cầu trả lời.
1. a. HĐT b. Cường đồ dòng điện
c. Dương d. Vôn kế, cực dương
GV Nhận xét đánh giá.
Đặt vấn đề vào bài mới.
Bài trước chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp trong bài học hôm nay chúng ta tiếp tục đi tìm hiểuđặc điểm về HĐT và cđdđ đối với đoạn mạch song song
Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu và mắc mạch điện song song với 2 bóng đèn:
GV cho h/s qua sát mạch điện H 28.1a. trong SGK và trong mạch điện cụ thể.
? 2 điểm nào là 2 điểm nối chung của 2 bóng đèn
HS.
GV. Đoạn mạch nối 2 điểm mỗi đèn với 2 điểm nối chung là mạch rẽ, đoạn mạch nối 2 điểm chung là mạch chính
GV. Yêu cầu h/s chỉ đâu là mạch chính.
GV. Yêu cầu h/s mắc mạch điện theo nhóm
Gv Kiểm tra cách mắc của các nhóm
GV. Yêu cầu các nhóm đóng công tắc quan sát độ sáng của bóng đèn
Tháo đèn 1 đóng công tắc để quan sát độ sáng của bóng đèn còn lại nêu nhận xét về độ sáng của đèn so với trước
Hoạt động 2: Đo HĐT đối với đoạn mạch mắc song song
GV. Yêu cầu các nhóm h/s mắc vôn kế vào mạch điện tại các điểm 1,2,3,4 để đo và ghi kết quả vào bảng 1 trong mẫu báo cáo. từ kết quả thảo luận nhóm hoàn thành nhận xét mục C
Hoạt động 3: đo cđdđ trong đoạn mạch song song
? muốn đo cđdđ trong đoạn mạch song song ta phảI mắc am pe kế ntn?
Gv. Yêu cầu h/s mắc mạch điện để đo I1 và I2 ghi kết quả vào bảng 2 hoàn thành nhận xét
HS Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét
Gv. Nhận xét thống nhất chung
I.Mắc song song 2 bóng đèn.
C1. Mắc song song.
C2.
II.Đo hiệu điện thế đối với doạn mạch song song.
NX: UMN = U1 = U2 = U3 =U4
III.Đo cđdđ đối với đoạn mạch song song.
NX. I = I1 + I2
3.Củng cố, luyện tập
? Trong đoạn mạch gồm 2 đèn mắc song song HĐT và CĐDĐ có đặc điểm gì?
UMN = U1 = U2 = U3 =U4
I = I1 + I2
GV. Yêu cầu h/s hoàn thành mẫu báo cáo.
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Làm bài tập 28.2,.3,.4,.5 SBT
D. Rút kinh ngiệm: .......................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------@&?----------------------
 Ngày soạn: 17/ 04/2011 
 Tiết 33: bài 29. an toàn khi sử dụng điện.
 I.Mục tiêu.
Kiến thức:
 - Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
 - Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch.
 - Biết và thực hiện được 1 số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
 2 Kỹ năng: An toàn hki sử dụng điện
 3. Thái độ. Có ý thức sử dụng điện an toàn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên : 1số cầu chì, 1 ăc quy 12V , 1 bóng đèn 12V, 5 dây dẫn, 1 bút thử điện
2. Chuẩn bị của học sinh : Mỗi nhóm h/s :
2 pin 1,5 V, 1 người điện, 1 công tắc, 1 bóng đèn pin, 1 (A), 1 1 cầu chì ghi dưới hoặc bằng 0,5A, 5 đoạn dây dẫn.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới
 * Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
 * Đặt vấn đề vào bài mới:
Ta đã biết về các tác dụng của dòng điện và they được dòng điện có thể gây tác dụng sinh lí và gây nguy hiểm đến tính mạng của con người vậy là thế nào có thể sử dụng điện an toàn và hiệu quả để trả lời được câu hỏi này thầy trò ta cùng nhautìm hiểu bài 
29 an toàn khi sử dụng điện.
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Tìm hiểu tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng đioện đối với cơ thể người
GV. Cắm đầu bút thử điện vào 1 trong 2 lỗ của ổ lấy điện để h/ s quan sát khi nào thì đèn của bút thử điện phát sáng
GV cầm bút thử điện theo 2 cách
C1 chỉ cầm tay vào vỏ nhựa của bút thử điện
C2 Tay cầm tiếp xúc với chôtá cài bawngf kim loại của bút thử điện
GV. Nêu rõ lỗ mắc với dây nóng của ổ lấy điện
Yêu cầu h/s trả lời C1
HS. Trả lời h/s khác nhận xét.
?
Nếu tay cầm bút thử điện vào đầu bên kia của bút thử điện để cắm vào ổ lấy điện được không? vì sao?
HS
GV. Yêu cầu h/s hoạt động nhóm lắp mạch điện H 29.1 và thực hiện kiểm tra theo hướng dẫn SGK để hoàn thành nhận xét
GV. Hướng dẫn h/s thảo luận.
HS đại diện nhóm baó cáo kết quả 
GV. Yêu cầu h/s đọc TT SGK T 82
? Giới hạn nguy hiểm của dòng điện đI qua cơ thể người là bao nhiêu
HS. Dưới 40V
Hoạt động 2:
Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
GV Mắc mạch điện và làm TN về hioện tượng đoản mạch theo H29. 2 yêu cầu h/s quan sát và ghi lại số chỉ của (A) I1= ? I2 = ?để trả lời C2 
HS. Thảo luận để trả lời C2 
GV nhận xét thống nhất chung
Gv làm Tn đoản mạch như H 29. 1 h/s quan sát hiện tượng sảy ra với cầu chì để trả lời C3
HS. C3 Khi đoản mạch dây chì bị nóng đỏ cháy đứt và ngắt mạch bóng đèn được bảo vệ
GV thống nhất chung.
GV yêu cầu h/s quan sát H 29. 4 để trả lời C4 
HS. C4, Dòng điện có cường độ vượt quá giá trị ghi trên cầu chì thì cầu chì bị đứt.
Gv Yêu cầu h/s trẩ lời C5 
C5 Khoảng từ 0,1 - -> 1A
Nên chọn cầu chì có số ghi 1,2A
1. 40V
2. Vỏ bọc cách điện
3. Mạng điện dân dụng.
.các thiết bị điện
4không. ngắt ngay
GV thống nhất ghi bảng.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu các quy tắc AT khi sử dụng điện
GV. Yêu cầu h/s đọc mục III và hoàn thành bài tập
1. Chỉ làm thí nghiệm vối HĐT dưới
2. PhảI sử dụng dây dẫn có.
3. Không được tự mình tiếp xúc vơi và. nếu chưa biết cách sử dụng.
4. Khi có người bị điện giật thì. được chạm vào người đó mà cần phảI tìm cách công tắc điện và gọi người cấp cứu
HS trả lời thống nhất ghi bảng
GV. Yêu cầu học sinh quan sát Hình 29.5
đọc và trả lời C6
HS. C6. a. Lõi dây điện có chỗ để hở nếu vô ý chạm phảI có thể bị điện giật hoặc gây đoản mạch
- Khắc phục: Ngắt điện dùng băng dính cách điện bọc nhiều lớp thật kín hoặc thay dây mới
-THMT: Quỏ trỡnh đúng ngắt mạch điện cao ỏp luụn kốm theo cỏc tia lửa điện, sự tiếp xỳc điện khụng tốt cũng cú thể làm phỏt sinh cỏc tia lửa điện. Tia lửa điện cú tỏc dụng làm nhiễu súng điện từ ảnh hưởng đến thụng tin liờn lạc hoặc gõy ra phản ứng húa học (tạo ra cỏc khớ độc như NO, NO2, CO2,). Vỡ vậy, cần đảm bảo sự tiếp xỳc điện thật tốt trong quỏ trỡnh vận hành và sử dụng cỏc thiết bị điện. Tia lửa điện truyền đến cỏc vật liệu xốp, dễ chỏy cú thể gõy ra hỏa hoạn.
 Thực hiện biện phỏp an toàn khi sử dụng điện.
I. Dòng điện đi qua cơ thể ngươì có thể gây nguy hiểm.
1. Dòng điện có thể đI qua cơ thể người.
C1 Bóng đèn bút thử điện sáng khi đưa đầu của bút thử điện vào lỗ mắc với dây nóng của ổ lấy điện và tay cầm phảI tiếp xúc với tay cầm bằng kim loại của bút.
Nhận xét:
đI qua.
.Bất cứ vị trí
2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đI qua cơ thể người
II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
1, Hiện tượng đoản mạch.
C2 I1 < I2 
NX: Khi bị đoản mạch dòng điện trong mạch có cường độ lớn hơn
Tác hại: 
+ Gây cháy vỏ bọc dây à gây hoả hoạn
+ Làm hỏng các thiết bị tiêu thụ điện
2. Tác dụng của cầu chì;
C3 Khi đoản mạch dây chì bị nóng đỏ cháy đứt và ngắt mạch bóng đèn được bảo vệ
C4, Dòng điện có cường độ vượt quá giá trị ghi trên cầu chì thì cầu chì bị đứt.
C5 Khoảng từ 0,1 - -> 1A
Nên chọn cầu chì có số ghi 1,2A
1. 40V
2. Vỏ bọc cách điện
3. Mạng điện dân dụng.
.các thiết bị điện
4không. ngắt ngay
III. Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:
1. 40V
2.Vỏ bọc cách điện
3.Mạng điệndân dụng
..thiết bị điện.
4. khôngngắt ngay
C6 a. Lõi dây điện có chỗ để hở nếu vô ý chạm phảI có thể bị điện giật hoặc gây đoản mạch
- Khắc phục: Ngắt điện dùng băng dính cách điện bọc nhiều lớp thật kín hoặc thay dây mới
3. Củng cố, luyện tập:
GV yêu cầu h/s khá giỏi thực hiện ý b,c của câu C6
HS. b. trên nắp cầu chì có ghi 2A lại nối bằng dây chì ghi 10A là quá xa mức quy định, nếu như vậy, do sự cố, dòng điện trong mạch có cường độ tới 9A dây chì này chưa đứt, còn dụng cụ điện dùng cầu chì này có thể bị hỏng
Cách khắc phục: Chỉ dùng dây chì có ghi số 2A để mắc vào nắp cầu chì
c. Người phụ nữ đang thay hay sửa bóng đèn thì em nhỏ lại đóng hoặc ngắt công tắc điện, nếu đóng công tắc thì dòng điện có thể đI qua cơ thể người phụ nữ kia và không an toàn điện. Chân chị này trực tiếp tiếp xúc với sàn nhà là không an toàn.
Cách khắc phục:
Không được đóng công tắc điện trong khi sửa chữa điện, khi sửa chữa điện cần đứng trên một vật cách điện như đI dép cao su, nhựađể cách điện với đát và ssàn nhà.
GV Yêu cầu hs đọc nội dung phần ghi nhớ SGK
GV. Khi sử dụng điện cần đảm bảo an toàn
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm các bài tập SBT
Ôn tập chương III trả lời phần I tự kiểm tra chuẩn bị tiết sau kiểm trâ học kì
 D. Rút kinh ngiệm: .......................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------@&?----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docVat li 7.doc