HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị bài của HS
HĐ2: Hệ thống hóa kiến thức.
Gọi học sinh trả lời từng câu hỏi phần Ôn tập và học sinh khác nhận xét
HS: trả lời cá nhân
GV ghi tóm tắt lên bảng.
HĐ3: Vận dụng
GV yêu cầu làm bài tập vận dụng.
A. Ôn tập
B. Vận dụng.
I. Trắc nghiệm:
1. D 2. D 3. B
4. A 5. D 6. D
II. Trả lời câu hỏi
1. Vì nếu chọn ôtô làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so với ôtô và người.
2. Lót tay bằng vải hay cao su sẽ tăng lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp dẽ xoay nút chai ra khỏi miệng chai.
3. Xe đang được lái sang phải.
4. Muốn cắt thái 1 vật ta cần dùng dao sắc (lưỡi mỏng)đồng thời ấn mạnh lên dao để tăng áp suất lên các điểm cắt của vật. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet tính bằng trọng lượng của vật đó: FA = Pvật = d.V (d: TLR của vật, V: ttích vật)
Các trường hợp có công cơ học: a) và d)
Tuaàn 23 CHÖÔNG I:CÔ HOÏC Tieát 23 CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP TOÅNG KEÁT CHÖÔNG I : CÔ HOÏC I.MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT - Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. - Củng cố, đánh giá sự nắm vững kiến thức, kĩ năng. II.CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH Giáo viên: hệ thống câu hỏi và bài tập Học sinh: SGK, kiến thức đã học III.TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG HOÏC TAÄP 1.KTBC : lồng vào ôn tập 2.Baøi môùi: HOAÏT ÑOÄNG NOÄI DUNG HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị bài của HS HĐ2: Hệ thống hóa kiến thức. Gọi học sinh trả lời từng câu hỏi phần Ôn tập và học sinh khác nhận xét HS: trả lời cá nhân GV ghi tóm tắt lên bảng. HĐ3: Vận dụng GV yêu cầu làm bài tập vận dụng. A. Ôn tập B. Vận dụng. I. Trắc nghiệm: 1. D 2. D 3. B 4. A 5. D 6. D II. Trả lời câu hỏi Vì nếu chọn ôtô làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so với ôtô và người. Lót tay bằng vải hay cao su sẽ tăng lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp dẽ xoay nút chai ra khỏi miệng chai. Xe đang được lái sang phải. Muốn cắt thái 1 vật ta cần dùng dao sắc (lưỡi mỏng)đồng thời ấn mạnh lên dao để tăng áp suất lên các điểm cắt của vật. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet tính bằng trọng lượng của vật đó: FA = Pvật = d.V (d: TLR của vật, V: ttích vật) Các trường hợp có công cơ học: a) và d) HĐ3: BÀI TẬP GV Hướng dẫn BT 1 Hs: làm việc cá nhân Gọi HS lên bảng giải bài tập 2 Hs: làm việc cá nhân - nhận xét GV Hướng dẫn BT 3 Hs: làm việc cá nhân GV Hướng dẫn BT 4 Hs: làm việc cá nhân GV Hướng dẫn BT 5 Hs: làm việc cá nhân Hướng dẫn giải trò chơi ô chữ Gọi HS lên bảng giải. III. Bài tập: BÀI 1: vtb1 = m/s;vtb2 = m/s vtb1 = = 3,33 m/s BÀI 2. a) Khi đứng cả 2 chân: p1 = = 1,5.104 (Pa) b) Khi co một chân: Vì S giảm ½ lần nên áp suất tăng 2 lần. p2 = 2p1 = 2.1,5.104 = 3.104 (Pa) 3. Hai vật giống hệt nhau nên PM = PN;VM = VN = V * Khi vật M đứng cân bằng trong chất lỏng 1 thì : FAM = PM * Khi vật N đứng cân bằng trong chất lỏng 2 thì : FAN = PNà FAM = FAN b) Lực đẩy asimet tác dụng lên vật M FAM = d1.V1M Lực đẩy asimet tác dụng lên vật N FAN = d2.V2N Vì: FAM = FAN ; V1M > V2N;Nên: d2 > d1 4. A = Fn.h trong đó Fn = Pn, h là chiều cao từ sàn tầng 2 xuống sàn tầng 1.Fn là lực nâng người lên. 5. P = ;P = (W) C. Trò chơi ô chữ 1 C U N G 2 K H Ô N G Đ Ổ I 3 B Ả O T O À N 4 C Ô N G S U Ấ T 5 A C S I M E T 6 T Ư Ơ N G Đ Ố I 7 B Ằ N G N H A U 8 D A O Đ Ộ N G 9 L Ự C C Â N B Ằ N G IV: CUÛNG COÁ ,HÖÔÙNG DAÃN HOÏC SINH TÖÏ HOÏC ÔÛ NHAØ 1) Cuûng cố - TÌm hieåu theá naøo laø vaän toác -Tìm hieåu tröôùc coâng thöùc tính vaän toác.ñôn vò yù nghóa caùc ñaïi löôïng coù trong coâng thöùc. 2. Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø Chuaån bò baøi 19: CAÙC CHAÁT ÑÖÔÏC CAÁU TAÏO NHÖ THEÁ NAØO? Tìm hieåu caáu taïo cuûa nguyeân töû vaø phaân töû
Tài liệu đính kèm: