Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập từ bài 7 đến 14

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập từ bài 7 đến 14

I.Lý thuyết

1. áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép

2. Công thức tính áp suất: trong đó:

F(N) l p lực tc dụng ln mặt bị p, S(m2) l diện tích mặt bị p, p l p suất.

3. Công thức tính áp suất p = d.h, trong đó

 p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (pa),

 d là t/lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

 h l chiều cao của cột chất lỏng (m).

4. Ap suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.

5. Cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mt

FA = d.V

 Trong đó:

: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3),

V: l thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3),

FA: là độ lớn lực đẩy Ác-si-met (N)

6 Nhng một vật vo chất lỏng thì

 + Vật chìm xuống khi lực đẩy c – si - mt FA nhỏ hơn trọng lượng P : FA <>

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 17: Luyện tập từ bài 7 đến 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
VẮNG
Tuần:17 LUYỆN TẬP TỪ BÀI 7 ĐẾN BÀI 14
Tiết 17 	
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	- Giúp hs nhớ lạị các kiến thức đã học trong các bài trước chuẩn bị thi
	- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập.
- Tích cực, chính xác
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1/Gv: hệ thống câu hỏi, bài tập
2/HS: kiến thức đã học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
Lồng vào ôn tập
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Nội dung
HĐ1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT
GV đưa hệ thống câu hỏi.
1.áp lực là gì ?
2.Công thức tính áp suất, ý nghĩa các đại lượng trong công thức
3. Công thức tính áp suất trong lòng chất lỏng, ý nghĩa các đại lượng trong công thức
4. Nêu độ lớn của áp suất khí quyển.
5.Viết công thức lực đẩy acsimet, ý nghĩa các đại lượng trong công thức.
6. Nêu điều kiện vật nổi vật chìm
7. công thức tính công cơ học, ý nghĩa các đại lượng trong công thức
8.phát biểu định luật về công
HS: nhớ lại kiến thức, trả lời cá nhân.
HĐ2: ÔN TẬP BÀI TẬP
Tổ chức cho HS làm 13.3 sbt
HS: 1 em lên bảng,các bạn còn lại giải vào tập
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời 13.4 SBT
HS: 1 em lên bảng,các bạn còn lại giải vào tập
Tổ chức cho HS làm 14.2 SBT
HS: thảo luận nhóm
I.Lý thuyết
1. áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
2. Công thức tính áp suất: trong đĩ: 
F(N) là áp lực tác dụng lên mặt bị ép, S(m2) là diện tích mặt bị ép, p là áp suất.
3. Công thức tính áp suất p = d.h, trong đĩ 
 p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (pa),
 d là t/lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
 h là chiều cao của cột chất lỏng (m).
4. Aùp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
5. Cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 
FA = d.V
 Trong đĩ: 
d
: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3), 
V: là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3), 
FA: là độ lớn lực đẩy Ác-si-met (N)
6 Nhúng một vật vào chất lỏng thì
 + Vật chìm xuống khi lực đẩy Ác – si - mét FA nhỏ hơn trọng lượng P : FA < P
 + Vật nổi lên khi : FA > P
 + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : FA = P
7. Công thức tính công
A = F . s
-Trong đó:
+A là công của lực F(J)
+F là lực tác dụng vào vật (N)
+ s là quãng đượng vật dịch chuyển (m)
8.Định luật về công:
Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
II. Bài tập
13.3
Công của cần cẩu:
A = P.h = 10.2500.12 = 300000 ( J )
13.4 Quãng đường xe ngựa đi
A = F.S à S = = = 600 m
Vận tốc của xe ngựa
V = = = 2 m/s
14.2 Công để vượt qua lực ma sát
 A1 = F.S = 20. 40 = 800 J
Công để đưa vật lên tới dốc
A2 = P.h = 600 . 5 = 3000 J
Công người sản ra
A = A1 + A 2 = 800 + 3000 = 3800 J
IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1.Củng cố:
Viết công thức tính áp suất, ý nghĩa, đơn vị các đại lượng có trong công thức
	Công thức tính công cơ học, ý nghĩa các đại lượng trong công thức
	Công thức tính công cơ học, ý nghĩa các đại lượng trong công thức
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Xem lại các ghi nhớ ở mỗi bài. 
Xem lại các dạng bài tập đã làm
Viết lại những công thức đã học về vận tốc, áp suất, công, áp suất trong lòng chất lỏng, lực đẩy acsmet
Tiết sau ôn tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc