Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 15: Công cơ học - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 15: Công cơ học - Năm học 2010-2011

không.

? Xe chuyển động như thế nào.

? Phương của lực F so với phương CĐ ra sao.

- Ví dụ 2: HS phân tích lực ; GV lưu ý quả tạ đứng yên.

- Yêu cầu HS làm

2.Kết luận:

? Chỉ có công cơ học khi nào.

? công cơ học gọi tắt là gì.

3. Vận dụng:

- Treo bảng phụ ghi câu hỏi C 3 ; C4.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo nhóm.

theo dõi giúp đỡ nhóm yếu:

? Xem có lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển không.

- GV cùng cả lớp thống nhất kết quả. thực hiện công cơ học.

 1. Một người kéo một chiếc xe chuyển động trên đường. Lực kéo của người đó thực hiện cụng.

 2. Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng, mặc dù rất mệt nhọc nhưng người lực sĩ không thực hiện công.

- Ví dụ 2: F nâng lớn.

 s dịch chuyển = 0.

suy ra: công cơ học không có.

- Trả lời : cá nhân

- Mỗi ý có 1 đến 2 HS trả lời:

- Các nhóm hoạt động ; báo cáo ; nhận xét chéo

hai câu hỏi:

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 15: Công cơ học - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12 /11
Ngày giảng:13 /11
Tiết 15. Công cơ học 
I. mục tiêu.
 KT : - Nờu được vớ dụ trong đú lực thực hiện cụng hoặc khụng thực hiện cụng 
 - Viết được cụng thức tớnh cụng cơ học cho trường hợp hướng của lực trựng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nờu được đơn vị đo cụng.
 KN : Vận dụng được cụng thức A = Fs để giải được cỏc bài tập khi biết giỏ trị của hai trong ba đại lượng trong cụng thức và tỡm đại lượng cũn lại.
 TĐ : HS chú ý,tích cực học bài	
II. Chuẩn bị.
 GV: Tranh vẽ hình 13.1 ; 13. 2 ; 13.3 (Sgk-T ) ; bảng phụ.
 HS : Học bài cũ và đọc trước bài 13: Công cơ học.
III. Tổ chức các HĐDH : 
 Khởi động ,mở bài. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
 ? Nêu điều kiện để vật nổi ; vật chìm. ? Đáp án :vật nổi P FA
 HĐ1 : nhận biết khi nào có công cợ học ( 16phút)
Mục tiêu: nhận biết được dấu hiệu để có công cơ học.
Nờu được một vớ dụ thực tế về lực thực hiện cụng và khụng thực hiện cụng
Đồ dùng: SGK,bảng phụ
Cách tiến hành :trực quan,vấn đáp
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
không.
? Xe chuyển động như thế nào. 
? Phương của lực F so với phương CĐ ra sao.
- Ví dụ 2: HS phân tích lực ; GV lưu ý quả tạ đứng yên.
C2
C1
- Yêu cầu HS làm 
2.Kết luận:
? Chỉ có công cơ học khi nào.
? công cơ học gọi tắt là gì.
3. Vận dụng:
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi C 3 ; C4.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo nhóm.
theo dõi giúp đỡ nhóm yếu: 
? Xem có lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển không.
- GV cùng cả lớp thống nhất kết quả. 
thực hiện công cơ học.
 1. Một người kộo một chiếc xe chuyển động trờn đường. Lực kộo của người đó thực hiện cụng.
 2. Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng, mặc dự rất mệt nhọc nhưng người lực sĩ khụng thực hiện cụng.
- Ví dụ 2: F nâng lớn.
 s dịch chuyển = 0.
suy ra: công cơ học không có.
- Trả lời : cá nhân 
- Mỗi ý có 1 đến 2 HS trả lời: 
- Các nhóm hoạt động ; báo cáo ; nhận xét chéo 
hai câu hỏi: 
I – Khi nào có công cơ hoc.
1.Nhận xét.
C1
 Muốn có công cơ học thì phải có lực tác dụng vào vật làm cho vật CĐ.
 2. Kết luận:
C2 
 Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
3. Vận dụng:
C4
 a) Lực kéo của đầu tàu hoả.
 b) trọng lực làm quả bưởi rơi xuống.
 c) Lực kéo của người công nhân.
 HĐ2 : Xây dựng công thức tính công cơ học (6 phút)
Mục tiêu: Viết được cụng thức tớnh cụng cơ học cho trường hợp hướng của lực trựng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nờu được đơn vị đo cụng.
Đồ dùng: SGK,bảng phụ
Cách tiến hành : trực quan,vấn đáp
- HTTC: cả lớp.
- Nghiên cứu Sgk-T 47 và ghi bài.
- GV cùng HS đưa ra công thức tính công.
? Hãy giải thích các đại lượng có mặt trong công thức.
? Đơn vị của các đại lượng F ; S là gì.
thông báo đơn vị của A là J hoặc KJ.
- Nhấn mạnh phần chú ý qua câu hỏi: 
? Công thức tính công được áp dụng trong trường hợp phương của lực F so với phương của CĐ như thế nào.
? Nếu phương của lực vuông góc với phương của CĐ thì công A của lực đó bằng bao nhiêu.
Lưu ý HS: Điều kiện để cú cụng cơ học là Cú lực tỏc dụng vào vật và cú sự dịch chuyển của vật theo phương của lực.
 Ngoài đơn vị Jun, cụng cơ học cũn đo bằng đơn vị kilụ Jun (kJ); 1kJ = 1000J
C3
 + Trường hợp a: 
 Có lực tác dụng F > 0, có chuyển động s > 0. do đó người có sinh công cơ học.
+ Trường hợp b:
học bài : s = 0 nên không có công cơ học.
+ Trường hợp c: có công cơ học.
+ Trường hợp d: có công cơ học.
II- Công thức tính công. 
A = F. s
a) Biểu thức tính công cơ học:
 A là công của lực F.
 F là lực tác dụng vào vật.
 s là quãng đường vật CĐ.
b) Đơn vị: 
đơn vị của F là N ; 
đơn vị của s là mét (m)
đơn vị của A là N.m 
1 J = 1N.m ; 1 KJ = 1000 J.
Cụng thức tớnh cụng cơ học là A = F.s, trong đú, A là cụng của lực F, F là lực tỏc dụng vào vật, s là quóng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực.
 Đơn vị của cụng là Jun, kớ hiệu là J
 1 J = 1 N.1 m = 1 Nm
 HĐ3 : Vận dụng cụng thức A = Fs. (12 phút)
Mục tiêu: Vận dụng được cụng thức A = Fs để giải được cỏc bài tập khi biết giỏ trị của hai trong ba đại lượng trong cụng thức và tỡm đại lượng cũn lại.
Đồ dùng: SGK,bảng phụ
Cách tiến hành :vấn đáp, thực hành
Cho Vớ dụ:
1. Một vật cú khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20dm xuống đất. Tớnh cụng của trọng lực?
2. Một đầu mỏy xe lửa kộo cỏc toa bằng lực F = 7500N. Tớnh cụng của lực kộo khi cỏc toa xe chuyển động được quóng đường s = 8km.
- Yêu cầu HS làm cá nhân 
gợi ý : 
? Đề bài cho gì. ? Hỏi gì.
? Công thức tính công như thế nào.
C 6:
? Hãy đổi các đơn vị nếu cần.
? Trọng lượng của quả dừa bằng bao nhiêu (N).
C 7: 
? Trọng lực có phương chiều như thế nào.
? Phương của P so với phương CĐ thế nào.
? Công của trọng lực này ra sao.
- HTTC: cá nhân.
- 3 HS lên bảng cả lớp làm nháp.
- Các HS nhận xét.
C5
 v
 Tóm tắt: 
 F = 5000N. 
 s = 1000m. 
 A = ?	 
	Giải:
Công mà lực kéo của đầu tàu là:
A = F. s = 5000. 1000 = 5 000 000 (J).
 Đ/ S: 5 000 000 (J).
C6
 Tóm tắt:
 m = 2kg thì P = 20N.
 s = 6m 
 A = ? P
Giải: 
Công của trọng lực là:
A = P. s = 20. 6 = 120 J.
Đ/ S: 120 J.
 v
C7
 P
Phương của trọng lực vuông góc với phương CĐ nên công của trọng lực ở đâu = 0.
IV. Hướng dẫn các HĐ nối tiếp. (5 phút)
? Thuật ngữ công cơ học chỉ sử dụng trong trường hợp nào.
? Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào.
? Công thức tính công cơ học khi lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển theo phương của lực.
? Đơn vị của công.
- Học thuộc theo Sgk-T 48.
- Chuẩn bị bài 14: Định luật về công.
 + Học thuộc phần ghi nhớ SGK	
+ Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết”
	+ Đọc trước bài : 

Tài liệu đính kèm:

  • docT15.doc.doc