Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 11, Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (tiết 2)

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 11, Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (tiết 2)

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản. Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp.

- Rn luyện kĩ năng quan st hiện tượng thí nghiệm, rút nhận xét.

- Yêu thích môn học.

-.GDMT: không sử dụng chất nổ để đánh cá gây ô nhiễm môi trường.

- GDHN:giúp người công nhân xây dựng và chế tạo máy làm việc tốt hơn

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1/GV: tranh ảnh SGK

2/HS: bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng; bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy; một bình thông nhau.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 11, Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
VẮNG
Tuần:11 Bài 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
Tiết 11 	
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản. Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát hiện tượng thí nghiệm, rút nhận xét.
- Yêu thích môn học.
-.GDMT: không sử dụng chất nổ để đánh cá gây ô nhiễm môi trường.
- GDHN:giúp người công nhân xây dựng và chế tạo máy làm việc tốt hơn
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1/GV: tranh ảnh SGK
2/HS: bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng; bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy; một bình thông nhau.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : Áp suất là gì? Viết cơng thức tính áp suất đơn vị của nĩ? Bài tập 7.5 SBT.
2. Bài mới :
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
 Đặt vấn đề như SGK (3’)
 Hoạt động 4 : Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau (7 phút) 
 GV giới thiệu bình thơng nhau.
 HS dự đốn mực nước trong bình sẽ ở trạng thái nào? HS giải thích dự đốn của mình.
 HS hoạt động theo nhĩm. HS tiên hành làm TN, rút ra kết luận điền vào chỗ trống C5.
BVMT: không sử dụng chất nổ để đánh cá gây ô nhiễm môi trường.
Máy ép xhất lỏng:
GV: giới thiệu mơ hình máy ép chất lỏng:sgk
GV: giới thiệu nguyên lý paxscal và cơng thức tính trong máy ép chất lỏng:
F/f=s/S
-.GDMT: không sử dụng chất nổ để đánh cá gây ô nhiễm môi trường.
- GDHN:giúp người công nhân xây dựng và chế tạo máy làm việc tốt hơn
Hoạt động 5 : Vận dụng(10 phút)
 GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C6, C9, C7, C8.
 Học sinh trả lời cá nhân C6, C9, C7, C8
III – Bình thông nhau
Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luơn ở cùng một độ cao.
IV. Máy ép chất lỏng:
-Sử dụng nguyên tắc của bình thơng nhau và áp suất chất lỏng theo nguyên lý paxscal.
-Nguyên lý paxscal: áp suất tack dụng lên chất lỏng đựng trong bình kín được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hứơng
V - Vận dụng
C6: ... Vì khi xuơng sâu thì áp suất chất lỏng gây ra càng lớn, nênnếu khơng mặc bộ áo lặn thì con người khơng thể chịu được áp suất này.
IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Củûõng cố:
Cơng thức tính áp suất chất lỏng ?
Sự khác nhau của áp suất vật rắn và áp suất chất lỏng ?
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Làm bài tập từ SBT. Đọc thêm mục “cĩ thể em chưa biết ”.Soạn bài 9 “Áp suất khí quyển”Trình bày thí nghiệm to-li-xe-li

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc