Giáo án Văn minh thanh lịch lớp 8 - Tiết 1, 4, 5, 6

Giáo án Văn minh thanh lịch lớp 8 - Tiết 1, 4, 5, 6

T1. tác phong của người hà nội

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh hiểu thế nào là thanh lịch, văn minh.

- Rèn luyện tác phong thanh lịch văn minh trong sinh hoạt, giáo tiếp, học tập và trong lao động.

- Luôn có ‎ thức rèn luyện cách giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia đình, ngoài xã hội.

- Văn minh thanh lịch với thầy cô, bạn bè.

II. TIẾN TRÌNH:

1. Mở đầu:

- Gv đưa ra 1 bức tranh thể hiện hành vi có văn hóa ( hai ọc sinh nhặt rác bỏ vào thùng rác .)

- Sau đó yêu cầu hs nhận xét hành vi đó.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2816Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn minh thanh lịch lớp 8 - Tiết 1, 4, 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS nd
T1. t¸c phong cña ng­êi hµ néi
MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh hiểu thế nào là thanh lịch, văn minh.
- Rèn luyện tác phong thanh lịch văn minh trong sinh hoạt, giáo tiếp, học tập và trong lao động.
- Luôn có ‏‎ thức rèn luyện cách giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia đình, ngoài xã hội.
- Văn minh thanh lịch với thầy cô, bạn bè.
TIẾN TRÌNH: 
Mở đầu: 
Gv đưa ra 1 bức tranh thể hiện hành vi có văn hóa ( hai ọc sinh nhặt rác bỏ vào thùng rác.)
Sau đó yêu cầu hs nhận xét hành vi đó.
Tổ chức các hoạt động: 
GV
HS
HĐ 1: HD học sinh hiểu tác phong thanh lịch, văn minh là nét đẹp của người Hà nội (10p)
- GV thuyết trình:
+ Thế nào là tác phong thanh lịch văn minh
+ Tác phong thanh lịch văn minh của người Hà nội.
Gv lấy ví dụ: ( quan sát tranh )
Trong giao tiếp: Hai học sinh khi đi trên cầu thang, nhìn thấy thầy cô, các em đứng lại, cúi đầu lễ phếp chào thầy , rồi tránh sang 1 bên mời thầy cô đi.
Ứng xử với thiên nhiên, môi trường: Một nhóm học sinh đang đi chơi trong công viên, bỗng các em nhìn thấy một vài bạn trai đang đùa nhau gần vườn hoa, một bạn trai chạy vào hái bông hoa ném bạn. Các bạn liền lại gần và nhắc nhở.
H Đ II: Rèn tác phong thanh lịch văn minh: (30p)
Trong sinh hoạt: gọn gàng, ngăn nắp
GV trình chiếu một đoạn clip ngắn về sự không gọn gàng của một bạn học sinh ( một căn phòng luộm thuộm, chăn không gấp, bàn học vứt sách vở bừa bãi. 
Gv đưa ra lời khuyên: “ Trong sinh hoạt cá nhân, giữ nề nếp là một thói quen tốt. Chẳng hạn, đồ đạc dùng xong bao giờ cũng để vào đúng nơi quy định.. “
Trong đi đứng, hoạt động: nhanh nhẹn, tháo vát.
 	Người thanh lịch văn minh có tác phong nhanh nhẹ tháo vát trong việc đi lại và giải quyết công việc. Tất nhiên không phải là vội vàng hấp tấp, mà vẫn phải cẩn trọng. 
Gv đưa ra tình huống.
TH1: Khi đến giờ trống tập trung xếp hàng, hết hồi trống, các bạn hs đã nhanh chóng tập trung thành hàng ngay ngắn trước sân trường , chỉ còn một nhóm bạn vừa ăn quà vừa lững thững đi phía sau, gây sự chú ‎ y của rất nhiều bạn khác và đã bị bạn Sao đỏ nhắc nhở.
TH2: Trong giờ kiểm tra 15’ Toán, bạn Nam chưa đọc kĩ yêu cầu của bài, chưa đến 10’ bạn đã hãnh diện mang bài lên nộp mà không cần soát lại. Các bạn nhìn Nam đầy vẻ khâm phục. Nhưng kết quả không như bạn tưởng, bạn chỉ nhận được một con “Năm” to tướng.
Trong lao động: Khoa học, sáng tạo
Trong lao động, người thanh lịch văn minh thể hiện vừa nhanh nhạy, sáng tạo vừa chắc chắn hợp lí cho những việc khác nhau. 
Gv hướng dẫn các em cách sắp xếp thời gian biểu sao cho hợp lí, khoa học.( trong ngày, trong tuần .)
Trong học tập: Nghiêm túc, tích cực
GV xác định cho hs hiểu rõ mục đích của việc học => phải biết coi trọng việc học và coi trọng thực học. Học hành phải chăm chỉ, sáng tạo, tự giác, nghiêm túc và tích cực
5. Trong giao tiếp, ứng xử: cởi mở, lịch sự
Gv trình chiếu một đoạn clip với nội dung: 
TH: “Hai bạn gái vừa đi xe đạp, vừa nói chuyện, cười đùa ầm ĩ, nhiều người đi qua đều quay lại nhìn họ”.
* Gv chốt: Cần chú trọng lời ăn tiếng nói, thái độ của bản thân khi giao tiếp, ứng xử, không nói to, cười to, biết tôn trọng, lắng nghe chia sẻ. )
HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết bài 5(p)
Gv chốt lại toàn bộ nội dung bài học 
- Hs nghe và suy nghĩ tới các lời dẫn dắt của giáo viên qua tranh vẽ và tình huống cụ thể
TL. Đã đến giờ đi học mà bạn vẫn chưa tìm thấy cuốn vở bài tập của mình đâu ) => hs đưa ra nhận xét => Nên làm như thế nào? 
- Hs thảo luận nhóm, đưa ra ‎ kiến nhận xét về 2 tình huống trên. => rút ra bài học.
- Hs đưa ra cách sắp xếp thời gian và các hoạt động
- HS chia đội thi: Tìm và liệt kê những biểu hiện nghiêm túc, tích cực trong học tập.
NS nd
T4. ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
 I. Mục tiêu 
- Thấy được điểm cơ bản môi trường tự nhiên Hà Nội. Hiểu vai trò của môi trường tự nhiên và thực trạng của môi trường tự nhiên Hà Nội.
- Biết cách và có ý thức giữu gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên, xây dựng thủ đô xanh sạch đẹp
 II. Tiến trình
GV
HS
HDD1. Môi trường tự nhiên Hà Nội (15p)
GV Đưa bản đồ tự nhiên của Hà Nội mở rộng khoanh vùng vị trí Hà Nội
Chia lớp hoạt động 2 nhóm
-Giáo viên chai lớp thành 3 nhóm , giao câu hỏi.
- Giáo viên gọi đại diện nhóm trả lời. GV nhận xét cho HS ghi ý đúng
- GV đưa bài tập dể củng cố và thực hành kiến thức
Bài tập 1: ( GV Đưa 1 loạt ảnh ra) : ? Chia 10 ảnh trên ra 3 nhóm nội dung: 
+ Ảnh Hà nội bị ô nhiễm do chất thải rắn
+ Ảnh: Hà Nội bị ô nhiễm không khí 
+ Ảnh : Hà Nội đang bị ô nhiễm nguồn nước nặng nề
HDD2. Giữ gìn và bảo vệ môi trường tự nhiên Hà Nội (15p)
Theo em để khắc phục thực trạng ô nhiễm môi trường nói chung do chính con người gây ra người Hà Nội chúng ta cần có đức tính, tri thức gì?
- Giáo viên chai lớp thành 3 nhóm , giao câu hỏi.
- Giáo viên chốt ý: Nếu ai cũng có ý thức
- GV chuyển ý : Chúng ta rất cần .
GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động
( HS trả lời, GV nhận xét) 
- GV chốt ý phần II
+ Nhóm 1: Quan sát bản đồ và đọc tài liệu cho biết: diện tích đặc điểm tự nhiên của Hà Nội
+ Nhóm 2: Môi trường tự nhiên trên có tác động đến của con người như thế nào?
Nhóm 1: Cho biết thực trạng ô nhiễm môi trường do chất thải rắn gây ra ở Hà Nôi và nguyên nhân của nó
Nhóm 2: Cho biết tình hình ô nhiễm không khí ở Hà Nội và nguyên nhân của thực trạng này? Nhóm 3: Cho biết nhồn nước ở Hà Nội đang trong tình trạng bị ô nhiễm như thế nào và chỉ ra nguyên nhân của thực trạng?
Nhóm 1: Chí ra các giải pháp để giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường do chất thải rắn gây ra ở Hà Nôi 
Nhóm 2: Để có môi trường không khí khỏi bị ô nhiễm người Hà Nội cần làm gì? 
Nhóm 1: Để Hà Nội xanh hơn mỗi chúng ta cần làm gì?
Nhóm 2: Để có Hà Nội sạch hơn mỗi chúng ta cần làm gì?
Nhóm 3: Để có hà Nội đẹp hơn mỗi chúng ta cần làm gì?
Nhóm 4: Xem tranh SGK và đọc tư liệu tham khảo cho biết các nhân vật ở đó có tình cảm , trách nhiệm như thế nào với môi trường tự nhiện? 
Củng cố , luyện tập,(15p)
Bài tập 1: ( GV Đưa ra nhiều ảnh cho học sinh phân loại) 
Hãy chia ảnh ra 2 nhóm Con người có hành động tích cực và cong người có hành độngt iêu cực với môi trường và nêu cảm nghĩ? 
Bài tập 2: Nêu ra hiện tượng tíh cực và tiêu cực với môi trường ở địa phương em sinh sống ( ở trường) và nêu biện pháp để có môi trường tốt
Bài tập 3: làm bài tập trắc nghiệm : 
Tổ chức : A. Đua xe máy 	 B. Đua chạy điền kinh 	C. Đua xe đạp lượn lách 
Tổ chức: A.Vệ sinh công cộng	 B.Ăn quà vặt trên đường C.Trồng cây vào mùa xuân 
Với cây : A. Tỉa lá, tỉa cành 	B. Vặt lá bẻ cành 	C. Khắc chữ 
Ở trường : A.Vứt rác bừa bãi 	B. Xóa chữ trên tường cửa 	C. Đổ nước bừa bãi
* GV đưa ra lời kết bài nêu tác dụng của , môi trường xanh sạch đẹp và kêu gọi 
NS nd
T5. ỨNG XỬ KHI THAM GIA GIAO THÔNG
I.Mục tiêu
- Hiểu được thực trạng giao thông đường bộ ở Hà Nội. 
- Biết nguyên nhân chính dẫn đến. tình trạng bất ổn của giao thông Hà Nội ngày nay.
- Từ đó xác định hành vi giao thông, nâng cao ý thức và hành động thực hiện văn hóa giao thông khi tham gia giao thông. 
II.Tiến trình
GV
HS
HDD1. Văn hóa giao thông của thủ đô Hà Nội (20p)
 GV Đưa ra một số hình ảnh cụ thể
(GV đưa ra một số hình ảnh thiếu ý thức của con người) 
GV Đưa ra hình ảnh, HS nhận xét những hành vi thiếu văn hóa khi xếp hàng: chen lấn khi xếp hàng, phóng xe trên vỉa hè
GV đưa hình ảnh 
- GV củng cố : 
- Tình trạng bất ổn của giao thông Hà Nội
- Nhận xét ý thức người tham gia giao thông.
HDD2. Thực hiện văn hóa giao thông (25p)
HD Thảo luận chung câu hỏi 
GV đưa ra một số hình ảnh, HS nhận xét
GVTK. Tóm lại : Văn hóa giao thông chính là thể hiện nếp sống văn minh đô thị. Mỗi chúng ta bên cạnh ý thức chấp hành pháp luật cần có những hành vi mang đậm nét thanh lịch văn minh của người Hà Nội ở mọi lúc mọi nơi để mọi góp phần làm đẹp thủ đô ngàn năm văn hiến.
Em hãy cho biết thực trạng của giao thông Hà Nội hiện nay? 
 Qua thực trạng đó em suy nghĩ gì? 
Nguyên nhân bất ổn đó ?
 Em hãy tìm một số biểu hiện thiếu ý thức của con người?
Nêu những biểu hiện của hành vi thiếu văn hóa đó khi đi trên đường: Cố ý va chạm?
Nhận xét hình ảnh thiếu văn hóa giao thông?
Chúng ta cần nhận thức như thế nào khi tham gia giao thông?
Ứng xử như thế nào cho có văn háo giao thông ? 
Khi đi bộ cần làm những gì?
Khi ngồi trên xe đạp, điều khiển xe đạp em cần chú ý điều gì?
Gặp ùn tắc ta làm gì?
Khi gặp tai nạn ta phải làm gì?
NS nd
T6. ỨNG XỬ VỚI CÁC DI TÍCH, DANH THẮNG
I.Mục tiêu
Thế nào là những di tích danh thắng. Vai trò của nó đối với đời sống tinh thần của người Hà Nội.
Từ việc giá trị đó, xác định cho học sinh thấy trách nhiệm của người Hà Nội nói chung và học sinh nói riêng trong việc ứng xử với các di tích danh thắng ở địa phương
Việc cần thiết tìm hiểu giá trị di tích danh thắng và biết cách tìm hiểu
 Biết cư xử văn minh với các di tích danh thắng địa phương nói riêng và tất cả các di tích danh thắng nói chung
Rèn kĩ năng nghiên cứu thực tế về di tích danh thắng và cư xử lịch sự văn minh trong cuộc sống .
II.Tiến trình
GV
HS
HDD1. Các di tích, danh thắng và ý nghĩa của nó trong đời sống tinh thần của người Hà Nội (20p)
GV: Viện bảo tàng quân đội ( phố cổ Hà Nội), Viện bảo tàng lịch sử, Chùa Trấn Quốc, Đền Ngọc Sơn là các di tích lích sử. 
GV : Di tích lịch sử có 2 loại.
GV nghe HS trả lời và cho nhận xét, rút ra ý đúng, cho học sinh ghi.
GV nghe học sinh trả lời cho nhận xét, rút ra ý đúng cho học sinh ghi.
GV : Đây là từ gọi tắt “ Danh lam, thắng cảnh”
GV : Hà Nội có mật độ di tích danh thắng rất lớn trong khu vực. Vậy vai trò của nó đối với quê hương như thế nào( Chuyển ý )
HDD2. Ứng xử thanh lịch, văn minh với các di tích, danh thắng. (25p)
GV chia lớp làm 4 nhóm, hoạt động nhóm 
GV giao câu hỏi, HS thảo luận, cử đại diện lên trả lời. GV nhận xét rút ra ý đúng. 
GV Chia lớp thành 2 nhóm
Nhóm thua ít điểm phải hát 1 bài có nói tới di tích danh thắng ở Hà Nội.
GV chi lớp ra thành 4 nhóm , giao 4 câu hỏi để thảo luận, cử đại diện để trả lời, GV nhận xét rút ra ý đúng
GV chuyển ý : Hiểu về di tích danh thắng rồi chúng ta còn phải có ý thức giữ gìn nữa.
GV chi lớp ra thành 4 nhóm , giao 4 câu hỏi để thảo luận, cử đại diện để
GV nhận xét rút ra ý đúng
GV đưa bài tập vui chơi cho 2 nhóm: mỗi nhóm nhìn 2 ảnh nêu nội dung và nêu những nhận xét của mình ( 10đ) ? – Nhóm thua hát hoặc đọc thơ có di tích danh thắng Hà Nội 
Đáp án : 
 Ảnh 1: Người phương tây vào hàng rào mỏng, cấm ăn mặc không lịch sự
 Ảnh 2: Người buôn bán ở lối đi trong lễ hội, danh thắng..
 Ảnh 3: Người vứt rác bừa bãi ở nơi thắng cảnh.
 Ảnh 4: Người đánh cờ bạc ở danh thắng.
HS tự nêu cảm nhận qua các nội dung trên.
Vậy di tích lịch sử là gì? Cho 2 ví dụ ?
Từ khái niệm chung về di tích lịch sử em cho biết thế nào là di tích lịch sử cách mạng? Cho ví dụ về di tích lịch sử cách mạng ở Hà Nội.
Thế nào là di tích lịch sử văn hóa ?
- Thế nào là danh lam, thắng cảnh? 
Đọc những câu thơ, cao dao ca ngợi danh thắng?
Di tích danh thắng có vai trò gì tới cảnh quan cuarv thủ đô ta? Với đời sống tinh thần của nhân dân Hà Nội?
Nhóm 1: Vì sao chúng ta cần trân trọng bảo vệ , gìn giữ các di tích danh thắng? 
Nhóm 2: Chúng ta có thể tìm hiểu giá trị của các di tích danh thắng bằng những cách thức nào? 
 Nhóm 3: Khối 8 ở môn Ngữ văn tuần 14 đã có bài kiểm tra giới thiệu về 1 di tích danh thắng, mỗi cá nhân trong nhóm đã viết về một đối tượng nào và em đã tìm hiểu bằng cách nào để có kiến thức viết bài văn đó? 
 Nhóm 4: hãy khuyên mọi người về ý thức và cách thức tìm hiểu về giá trị các di tích danh thắng bắng 1-2 câu văn ngắn gọn.
Nhóm 1: 2 ảnh bác làm gì? ở đâu? 
 ( 10 điểm) 
Nhóm 2: 2 ảnh cho em học tập ở Bác điều gì? ( 10điểm) 
Nhóm 1: Vì sao chúng ta cần trân trọng bảo vệ , gìn giữ các di tích danh thắng? 
Nhóm 2: Là người Hà Nội, đặc biệt là lớp trẻ học sinh, khi đến các di tích danh thắng Hà Nội nói riêng chúng ta cần có ứng xử thanh lịch văn minh như thế nào về trang phục , lời nói, hành động để thể hiện là người có văn hóa, có ý thức trân trọng di tích danh thắng
Nhóm 3: Ngoài trang phục, lời nói, hành động thanh lịch văn minh mỗi người Hà Nội cần có thái độ như thế nào để thể hiện trách nhiệm trân trọng giữ gìn, bảo vệ vẻ đẹp của di tích danh thắng?
Nhóm 4: Hiểu rõ, biết bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích danh thắng Hà Nội sẽ có lợi gì cho bản thân và quê hương đất nước?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van minh thanh lich lop 8 tiet 1456.doc