Giáo án Văn 8 –Tiết 86-Tuần 24: Câu cảm thán

Giáo án Văn 8 –Tiết 86-Tuần 24: Câu cảm thán

 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1.Kiến thức:

 - Hiểu rõ đặc điểm , hình thức của câu cảm thán . phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác

 - Nắm vững chức năng của câu cảm thán .

 2.Kỹ năng:

 Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng câu cảm thán trong khi nói và viết.

 3.Thái độ:

 Giáo dục HS biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp .

 II. CHUAÅN BÒ :

1.Chuẩn bị của GV:

 - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng .Soạn giáo án

 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .

 2.Chuẩn bị của HS:

 - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.

 - Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn 8 –Tiết 86-Tuần 24: Câu cảm thán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CAÂU CẢM THÁN
Tuaàn 23. Tieát 86
NS :
ND:
 I. MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT:
 	1.Kiến thức:
 - Hiểu rõ đặc điểm , hình thức của câu cảm thán . phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác
 - Nắm vững chức năng của câu cảm thán . 
 2.Kỹ năng: 
 Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng câu cảm thán trong khi nói và viết.
 3.Thái độ: 
 Giáo dục HS biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp .
 II. CHUAÅN BÒ :
1.Chuẩn bị của GV: 
 - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng .Soạn giáo án 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
 2.Chuẩn bị của HS:	
 - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
 - Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV
	III. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC.
Noäi dung 
Hoaït ñoäng Thaày 
Hoaït ñoäng troø 
Hoaït ñoâng 1: Khôûi ñoäng:
1-OÅn ñònh :
2-Kieåm tra baøi cuõ :
3-Giôùi thieäu baøi môùi :
- Kieåm tra só soá lôùp.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
Các em đã tìm hiểu rõ đặc điểm và chức năng câu nghi vấn và câu cầu khiến . Vậy câu cảm thán có đặc điểm và chức năng gì , bài học hôm nay sẽ giải đáp rõ vấn đề đó 
- Lôùp tröôûng baùo caùo.
HS nghe vaø ghi töïa baøi.
Hoaït ñoâng 2 : Tìm hieåu baøi môùi 
I-Đặc điểm hình thức và chức năng:
1.Bài tập tìm hiểu:
-Câu cảm thán
a- Hỡi ơi lão Hạc ! 
b- Than ôi ! 
-Đặc điểm hình thức:
+ Có chứa từ cảm thán : Hỡi ơi , than ôi 
+ Kết thúc câu bằng dấu chấm than (!)
-Chức năng:
Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói ( người viết) .
2. Ghi nhớ : (SGK/44 )
-Treo bảng phụ có ghi BT tìm hiểu
- Gọi HS đọc các đoạn văn trong sgk ghi trên bảng phụ 
s Hãy xác định câu cảm thán trong những đoạn trích trên ? 
sDấu hiệu hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán ? 
s Câu cảm thán trên dùng để làm gì? 
- GV qui nạp kiến thức . 
Qua phân tích các vd ta thấy 2 câu trên có chứa từ ngữ cảm thán , dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết ) . Kiểu câu như vậy gọi là câu cảm thán .
sVậy em hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm 
thán ?
- Gọi HS đặt câu cảm thán 
- GV hướng dẫn sửa chữa 
- GV treo bảng phụ có chứa các câu cảm thán có nội dung BT3
vd: - Mẹ ơi ,tình yêu của mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao ! 
- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh ! 
- Yêu cầu HS xác định đặc điểm hình thức và chức năng
sKhi viết đơn, biên bản hay trình bày kết quả giải một bài toán, có thể dùng câu cảm thán không ? Vì sao ?
Gọi HS đọc ghi nhớ
-HS quan sát
- HS đọc 
4HS phát hiện:
a- Hỡi ơi lão Hạc ! 
b- Than ôi !
4 Có chứa từ : Hỡi ơi , than ôi + Kết thúc câu bằng dấu chấm than (!) 
4 Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói . 
4HS nhận thức trả lời trên cơ sở BT tìm hiểu
-HS đặt câu
-HS quan sát và nêu dấu hiệu nhận biết câu cảm thán:
vd: a- Mẹ ơi ,tình yêu của mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao ! 
->Bộc lộ cảm xúc của người con đối với mẹ
b- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh ! 
->Bộc lộ cảm xúc trước cảnh mặt trời mọc
4 Không. Vì không phù hợp với ngôn ngữ văn bản hành chính
HS đọc ghi nhớ
Hoaït ñoäng 3 : Luyeän taäp
II-Luyện tập :
*Bài tập1:
Các câu cảm thán : 
a- Than ôi ! Lo thay ! nguy thay ! 
b- Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! 
c- Chao ôi ..thôi ! 
*Bài tập2:
Tình cảm ,cảm xúc được thể hiện trong những câu này là :
a--Lời than thở của người nông dân dưới chế độ thực dân phong kiến 
b- Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra
c- Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống ( trước CM 8 ) 
d- Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương , oan ức của Dế choắt .
-> Tất cả các câu này đều không phải là câu cảm thán tuy có bộc lộ tình cảm , cảm
xúc nhưng không có hình thức đặc trưng của câu cảm thán 
*Bài tập3:Đặt câu
a)Tình mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao!
b)Đẹp thay cảnh mặt trời lúc bình minh.
*Bài tập1:
- Gọi HS đọc bài tập , xác định yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn làm , sửa chữa sCho biết các câu trong đoạn trích có phải đều là câu cảm thán không ? Vì sao ? 
*Bài tập2:
Gọi HS đọc BT2 ,yêu cầu thảo luận nhóm
Gọi đại diện nhóm trả lời,nhóm khác bổ sung
*Bài tập3:
Đặt câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc theo yêu cầu bài tập?
- Đọc bài tập 1, xác định yêu cầu bài tập , làm bài tập 
4Đọc lần lượt các câu a,b,c và kết luận có phải là câu cảm thán không (Chú ý đặc điểm hình thức và chức năng)
-Thảo luận nhóm yêu cầu BT2,
đại diện nhóm trả lời,nhóm khác bổ sung theo yêu cầu của GV
- Phân tích tình cảm ,cảm xúc được thể hiện trong những câu này :
a--Lời than thở của người nông dân dưới chế độ thực dân phong kiến 
b- Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên ..
c- Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống ( trước CM 8 ) 
d- Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương , oan ức của Dế choắt .
->Tất cả các câu này đềukhông 
phải là câu cảm thán tuy có bộc lộ tình cảm , cảm xúc nhưng không có hình thức đặc trưng của câu cảm thán 
HS đặt câu:
a)Tình mẹ dành cho con thiêng
 liêng biết bao!
b)Đẹp thay cảnh mặt trời lúc bình minh.
Củng cố-dặn dò
sHãy nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn câu cầu khiến và câu cảm thán?
- Học nội dung phần ghi nhớ 
- Hoàn thành đầy đủ phần bài tập vào vở
* Chuẩn bị bài : “Viết bài tập làm văn số 5” .Cụ thể:
 -Ôn tập văn thuyết minh nắm chắc cách làm ;
 - Tham khảo các đề bài ở mục II-2 c,d trang 36 ) 
4HS căn cứ vào các ghi nhớ để trả lời
-Câu nghi vấn(SGK trang11,22)
-Câu cầu khiến (SGK trang 31)
-Câu cảm thán(SGK trang 44)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet86-van8.doc