I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :
- Kiến thức về đoạn văn , bài văn thuyết minh .
- Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh.
2. Kỹ năng :
- Xác định được chủ đề , sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh .
- Diễn đạt rõ ràng , chính xác.
- Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ .
3. Thái độ :
- Có ý thức , thái độ nghiêm túc khi tìm hiểu đoạn văn thuyết min và kỹ năng viết đoạn văn thuyết minh .
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Nghiên cứu SGK, SGV, Bảng phụ
- Học sinh : Xem trước bài ở nhà và xem lại phương pháp thuyết minh của bài chiếc nón hoặc bài xe đạp.
Tuần 21 -Tiết 76. NS: ND: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. KiÕn thøc : - KiÕn thøc vỊ ®o¹n v¨n , bµi v¨n thuyÕt minh . - Yªu cÇu viÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh. 2. Kü n¨ng : - X¸c ®Þnh ®ỵc chđ ®Ị , s¾p xÕp vµ ph¸t triĨn ý khi viÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh . - DiƠn ®¹t râ rµng , chÝnh x¸c. - ViÕt mét ®o¹n v¨n thuyÕt minh cã ®é dµi 90 ch÷ . 3. Th¸i ®é : - Cã ý thøc , th¸i ®é nghiªm tĩc khi t×m hiĨu ®o¹n v¨n thuyÕt min vµ kü n¨ng viÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh . II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Nghiên cứu SGK, SGV, Bảng phụ - Học sinh : Xem trước bài ở nhà và xem lại phương pháp thuyết minh của bài chiếc nón hoặc bài xe đạp. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Nội dung Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt đông 1: Khởi động: 1-Ổn định : 2-Kiểm tra bài cũ : 3-Giới thiệu bài mới : -Kiểm tra sỉ số lớp . Trong một bài văn thuyết minh có nhiều đoạn nhỏ. Mỗi đoạn trình bày một vấn đề. Vậy cách viết 1 đoạn thuyết minh như thế nào? hôm nay chúng ta sẽ viết -Lớp trưởng báo cáo - HS lắng nghe và ghi tựa. Hoạt đông 2 : Tìm hiểu bài mới I. Đoạn văn trong văn bản thuyêt minh: 1.Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh: Đoạn 1: Câu chủ đề: Câu 1: - Từ ngữ chủ đề: Nước - Các câu giải thích bổ sung Câu 2: Cung cấp thông tin về lượng nước ít ỏi. Câu 3: Lượng nước bị ô nhiễm Câu 4: Thiếu nước ở các nước trên thế giới thảm hại. Câu 5: Dự báo 2005 thì 2/3 dân số thế giới thiếu nước. Đoạn 2: Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng, các câu tiếp theo cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động đã làm. 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn: a. Đoạn văn thuyết minh bút bi * Nhược điểm:chưa biết tách đoạn làm đoạn văn lộn xộn, thiếu thứ tự. * Sửa lại - Giới thiệu cấu tạo: gồm 2 phần ruột và vỏ - Phần ruột: gồm đầu bút bi và ống mực, loại mực đặc biệt, phần vỏ gồmông nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút viết – phần này gồm ống, nắp bút có lò so b. Đoạn viết về bóng đèn: * Nhược điểm: Giống đoạn văn trên * Sửa lại: Đoạn văn tách làm 3 đoạn văn ngắn - Phần đèn: Bóng đèn, đui đèn, dây điện, công tắc * GV treo bảng phụ *GV cho HS đọc các đoạn văn trong SGK và đặt câu hỏi. Hỏi: Hãy tìm câu chủ đề của đoạn 1 ? Hỏi: Từ ngữ chủ đề ? Hỏi: Tìm các câu giải thích bổ sung? - GV nhận xét - GV cũng cho HS trả lời từng câu hỏi đặt ra tương tự như đoạn 1 - GV nhận xét - Chuyển ý. * GV cho HS đọc đoạn văn trong SGK và xác định yêu cầu Hỏi: theo em nhược điểm của đoạn văn trên ở chỗ nào ? - GV cho HS phát hiện - GV nhận xét và bổ sung ý kiến cho hoàn chỉnh. * GV đặt hệ thống câu hỏi để HS làm ngoài giấy phần bố cục. - GV kiểm tra và cho HS sửa lại - Kết hợp phần trả lời, GV ghi lên bảng * GV nhận xét và chuyển ý - GV cho HS đọc đoạn văn - HS quan sát - 2 cá nhân đọc. - Cá nhân phát hiện câu chủ đề , từ chủ đề , câu giải thích. - HS ghi nhận. - Cá nhân phát hiện trả lời. - Cá nhân đọc đoạn văn - Cá nhân phát hiện - Cá nhân phát hiện - Tập thể bổ sung ý kiến. -Theo dõi hệ thống câu và viết bố cục ra giấy. - HS đọc đoạn văn. - Trả lời theo câu hỏi của GV. Hoạt động 3 : Luyện tập -GV hướng dẫn cho HS viết đoạn văn của đề 2. -GV kiểm tra nhận xét. - HS chú ý. Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò *GV cho HS xem lại cách viết một đoạn văn thuyết minh. * Về nhà : - Học bài và sửa bài tập . -Chuẩn bị “thuyết minh về một phương pháp”. + Đọc và nghiên cứu các câu hỏi phần tìm hiểu bài . + Sưu tầm các phương pháp mà em biết.
Tài liệu đính kèm: